4. Thực hành tiếng việt trang 100
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 100 SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Chỉ ra v&agrave; n&ecirc;u c&aacute;ch sửa lỗi kh&ocirc;ng t&aacute;ch đoạn v&agrave; lỗi t&aacute;ch đoạn t&ugrave;y tiện trong c&aacute;c trường hợp dưới đ&acirc;y:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>Xu&acirc;n Diệu quan niệm thời gian, m&ugrave;a xu&acirc;n, tuổi trẻ l&agrave; một đi kh&ocirc;ng trở lại.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;V&igrave; thế, &ocirc;ng lu&ocirc;n lo &acirc;u khi thời gian tr&ocirc;i mau, bởi mỗi khắc tr&ocirc;i qua sẽ mất đi vĩnh viễn. C&aacute;ch sử dụng c&aacute;c cặp từ ngữ đối lập, tương phản "tới - qua", "non - gi&agrave;" đ&atilde; cho thấy sự cảm nhận tinh tế của nh&agrave; thơ trước bươc đi của thời gian, khẳng định cho quan niệm thời gian đặc sắc, mới mẻ của &ocirc;ng. Dưới lăng k&iacute;nh rất ri&ecirc;ng của m&igrave;nh, Xu&acirc;n Diệu nh&igrave;n thấy c&aacute;i kết th&uacute;c ngay từ khi mới bắt đầu, sự t&agrave;n tạ ngay trong sự ph&ocirc;i thai. Đối diện với sự thật hiển nhi&ecirc;n rằng xu&acirc;n sẽ qua, sẽ gi&agrave;, sẽ hết v&agrave; tuổi trẻ cũng mất, Xu&acirc;n Diệu kh&ocirc;ng khỏi thảng thốt viết n&ecirc;n những c&acirc;u thơ ngậm ng&ugrave;i, nghẹn ng&agrave;o đầy nuối tiếc: "L&ograve;ng t&ocirc;i rộng nhưng lượng trời cứ chật". "L&ograve;ng t&ocirc;i" v&agrave; "lượng trời" vốn l&agrave; hai th&aacute;i cực tương phản của c&aacute;i hữu hạn v&agrave; c&aacute;i v&ocirc; hạn, nay c&aacute;i hữu hạn được đẩy l&ecirc;n l&agrave;m trung t&acirc;m c&agrave;ng khiến cho t&acirc;m trạng tiếc nuối trước cuộc đời của nh&agrave; thơ được t&ocirc; đậm.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; C&aacute;i dữ dội, nguy hiểm của d&ograve;ng s&ocirc;ng c&ograve;n được nh&agrave; văn tạo h&igrave;nh ở đoạn mi&ecirc;u tả mặt ghềnh H&aacute;t Lo&oacute;ng. Bằng kiến thức địa l&iacute; s&acirc;u rộng, vốn l&agrave; từ ngữ phong ph&uacute;, Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; t&aacute;i hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng vẻ đẹp hung bạo của d&ograve;ng s&ocirc;ng: "Lại như qu&atilde;ng mặt ghềnh... lật ngửa bụng thuyền ra". C&acirc;u văn trải d&agrave;i, chia l&agrave;m nhiều vế ngắn, c&oacute; sự tr&ugrave;ng điệp về cấu tr&uacute;c tạo n&ecirc;n nhịp nhanh, mạnh, gấp g&aacute;p để diễn tả phản ứng d&acirc;y chuyền giữa d&ograve;ng s&oacute;ng, gi&oacute;, nước v&agrave; đ&aacute;, chứa đựng đầy sự hiểm nguy. Sự nguy hiểm c&ograve;n thể hiện qua những c&aacute;i h&uacute;t nước tr&ecirc;n s&ocirc;ng với &acirc;m thanh gh&ecirc; rợn "ặc ặc l&ecirc;n như vừa r&oacute;t dầu s&ocirc;i v&agrave;o". &Acirc;m thanh ấy vừa dữ dội, vừa k&igrave; qu&aacute;i như ph&aacute;t ra từ cổ họng của một con qu&aacute;i vật. Trường li&ecirc;n tưởng được đẩy đến giới hạn xa nhất khi Nguyễn Tu&acirc;n vẽ ra cảnh một anh bạn quay phim t&aacute;o tợn ngồi v&agrave;o thuyền th&uacute;ng để thả m&igrave;nh v&agrave;o c&aacute;i h&uacute;t nước xo&aacute;y kinh dị ấy.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đọc l&yacute; thuyết tại phần Tri thức Ngữ văn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lỗi sai: t&aacute;ch đoạn t&ugrave;y tiện.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sửa lại: Gh&eacute;p c&acirc;u đầu ti&ecirc;n với đoạn văn ph&iacute;a dưới để trở hai đoạn trở th&agrave;nh một đoạn văn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Xu&acirc;n Diệu quan niệm thời gian, m&ugrave;a xu&acirc;n, tuổi trẻ l&agrave; một đi kh&ocirc;ng trở lại. V&igrave; thế, &ocirc;ng lu&ocirc;n lo &acirc;u khi thời gian tr&ocirc;i mau, bởi mỗi khắc tr&ocirc;i qua sẽ mất đi vĩnh viễn. C&aacute;ch sử dụng c&aacute;c cặp từ ngữ đối lập, tương phản "tới - qua", "non - gi&agrave;" đ&atilde; cho thấy sự cảm nhận tinh tế của nh&agrave; thơ trước bươc đi của thời gian, khẳng định cho quan niệm thời gian đặc sắc, mới mẻ của &ocirc;ng. Dưới lăng k&iacute;nh rất ri&ecirc;ng của m&igrave;nh, Xu&acirc;n Diệu nh&igrave;n thấy c&aacute;i kết th&uacute;c ngay từ khi mới bắt đầu, sự t&agrave;n tạ ngay trong sự ph&ocirc;i thai. Đối diện với sự thật hiển nhi&ecirc;n rằng xu&acirc;n sẽ qua, sẽ gi&agrave;, sẽ hết v&agrave; tuổi trẻ cũng mất, Xu&acirc;n Diệu kh&ocirc;ng khỏi thảng thốt viết n&ecirc;n những c&acirc;u thơ ngậm ng&ugrave;i, nghẹn ng&agrave;o đầy nuối tiếc: "L&ograve;ng t&ocirc;i rộng nhưng lượng trời cứ chật". "L&ograve;ng t&ocirc;i" v&agrave; "lượng trời" vốn l&agrave; hai th&aacute;i cực tương phản của c&aacute;i hữu hạn v&agrave; c&aacute;i v&ocirc; hạn, nay c&aacute;i hữu hạn được đẩy l&ecirc;n l&agrave;m trung t&acirc;m c&agrave;ng khiến cho t&acirc;m trạng tiếc nuối trước cuộc đời của nh&agrave; thơ được t&ocirc; đậm.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lỗi sai: kh&ocirc;ng t&aacute;ch đoạn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sửa lại: T&aacute;ch phần từ c&acirc;u "Sự nguy hiểm c&ograve;n thể hiện qua những c&aacute;i h&uacute;t nước tr&ecirc;n s&ocirc;ng với &acirc;m thanh gh&ecirc; rợn "ặc ặc l&ecirc;n như vừa r&oacute;t dầu s&ocirc;i v&agrave;o"" th&agrave;nh một đoạn văn ri&ecirc;ng biệt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&aacute;i dữ dội, nguy hiểm của d&ograve;ng s&ocirc;ng c&ograve;n được nh&agrave; văn tạo h&igrave;nh ở đoạn mi&ecirc;u tả mặt ghềnh H&aacute;t Lo&oacute;ng. Bằng kiến thức địa l&iacute; s&acirc;u rộng, vốn l&agrave; từ ngữ phong ph&uacute;, Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; t&aacute;i hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng vẻ đẹp hung bạo của d&ograve;ng s&ocirc;ng: "Lại như qu&atilde;ng mặt ghềnh... lật ngửa bụng thuyền ra". C&acirc;u văn trải d&agrave;i, chia l&agrave;m nhiều vế ngắn, c&oacute; sự tr&ugrave;ng điệp về cấu tr&uacute;c tạo n&ecirc;n nhịp nhanh, mạnh, gấp g&aacute;p để diễn tả phản ứng d&acirc;y chuyền giữa d&ograve;ng s&oacute;ng, gi&oacute;, nước v&agrave; đ&aacute;, chứa đựng đầy sự hiểm nguy.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Sự nguy hiểm c&ograve;n thể hiện qua những c&aacute;i h&uacute;t nước tr&ecirc;n s&ocirc;ng với &acirc;m thanh gh&ecirc; rợn "ặc ặc l&ecirc;n như vừa r&oacute;t dầu s&ocirc;i v&agrave;o". &Acirc;m thanh ấy vừa dữ dội, vừa k&igrave; qu&aacute;i như ph&aacute;t ra từ cổ họng của một con qu&aacute;i vật. Trường li&ecirc;n tưởng được đẩy đến giới hạn xa nhất khi Nguyễn Tu&acirc;n vẽ ra cảnh một anh bạn quay phim t&aacute;o tợn ngồi v&agrave;o thuyền th&uacute;ng để thả m&igrave;nh v&agrave;o c&aacute;i h&uacute;t nước xo&aacute;y kinh dị ấy.</em></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Chỉ ra lỗi về mạch lạc trong c&aacute;c trường hợp dưới đ&acirc;y v&agrave; n&ecirc;u c&aacute;ch sửa:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ở dạng nguy&ecirc;n chất, nước kh&ocirc;ng m&agrave;u, kh&ocirc;ng m&ugrave;i, kh&ocirc;ng vị. Nước bao phủ 70% diện t&iacute;ch tr&aacute;i đất. V&igrave; thế, phải chăng ch&uacute;ng ta c&oacute; thể thoải m&aacute;i sử dụng nước m&agrave; kh&ocirc;ng lo ch&uacute;ng bị cạn kiệt kh&ocirc;ng? Đừng vội mừng, chỉ c&oacute; 0.3% tổng lượng nước tr&ecirc;n tr&aacute;i đất l&agrave; con người c&oacute; thể d&ugrave;ng được, phần c&ograve;n lại l&agrave; nước mặn ở c&aacute;c đại dương. Vậy, ch&uacute;ng ta cần phải sử dụng như thế n&agrave;o để bảo vệ nguồn nước &iacute;t ỏi v&agrave; qu&yacute; gi&aacute; n&agrave;y?</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;V&igrave; nước l&agrave; thứ qu&yacute; hiếm nhất h&agrave;nh tinh n&ecirc;n nhiều quốc gia đang xung đột với nhau khi c&ugrave;ng sử dụng những "con s&ocirc;ng chung" như s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng (Mekong), s&ocirc;ng &Aacute;n, s&ocirc;ng A-ma-d&ocirc;n (Amazon),... Khi những bất đồng về việc chia sẻ nguồn nước giữa c&aacute;c quốc gia kh&ocirc;ng được giải quyết thỏa đ&aacute;ng bằng biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh th&igrave; rất c&oacute; thể sẽ xảy ra chiến tranh. Chẳng hạn, lịch sử đ&atilde; ghi lại cuộc chiến dai dẳng giữa người I-xra-en (Israel) v&agrave; người Pa-l&eacute;t-xơ-tin (Plestine) được cho l&agrave; một phần do tranh gi&agrave;nh nguồn nước.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đọc l&yacute; thuyết tại phần Tri thức Ngữ văn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lỗi sai:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Lỗi lạc chủ đề: C&acirc;u đầu ti&ecirc;n của đoạn văn thứ nhất kh&ocirc;ng c&ugrave;ng chủ đề với c&aacute;c c&acirc;u c&ograve;n lại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ C&aacute;c c&acirc;u trong đoạn 2 v&agrave; đoạn 1 chưa được xếp theo một tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sửa lại:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Bỏ c&acirc;u đầu ti&ecirc;n của đoạn văn thứ nhất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Gh&eacute;p đoạn văn thứ hai v&agrave;o sau c&acirc;u "Đừng vội mừng, chỉ c&oacute; 0.3% tổng lượng nước tr&ecirc;n tr&aacute;i đất l&agrave; con người c&oacute; thể d&ugrave;ng được, phần c&ograve;n lại l&agrave; nước mặn ở c&aacute;c đại dương" v&agrave; để c&acirc;u cuối c&ugrave;ng của đoạn thứ nhất ra sau c&ugrave;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nước bao phủ 70% diện t&iacute;ch tr&aacute;i đất. V&igrave; thế, phải chăng ch&uacute;ng ta c&oacute; thể thoải m&aacute;i sử dụng nước m&agrave; kh&ocirc;ng lo ch&uacute;ng bị cạn kiệt kh&ocirc;ng? Đừng vội mừng, chỉ c&oacute; 0.3% tổng lượng nước tr&ecirc;n tr&aacute;i đất l&agrave; con người c&oacute; thể d&ugrave;ng được, phần c&ograve;n lại l&agrave; nước mặn ở c&aacute;c đại dương. V&igrave; nước l&agrave; thứ qu&yacute; hiếm nhất h&agrave;nh tinh n&ecirc;n nhiều quốc gia đang xung đột với nhau khi c&ugrave;ng sử dụng những "con s&ocirc;ng chung" như s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng (Mekong), s&ocirc;ng &Aacute;n, s&ocirc;ng A-ma-d&ocirc;n (Amazon),... Khi những bất đồng về việc chia sẻ nguồn nước giữa c&aacute;c quốc gia kh&ocirc;ng được giải quyết thỏa đ&aacute;ng bằng biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh th&igrave; rất c&oacute; thể sẽ xảy ra chiến tranh. Chẳng hạn, lịch sử đ&atilde; ghi lại cuộc chiến dai dẳng giữa người I-xra-en (Israel) v&agrave; người Pa-l&eacute;t-xơ-tin (Plestine) được cho l&agrave; một phần do tranh gi&agrave;nh nguồn nước. Vậy, ch&uacute;ng ta cần phải sử dụng như thế n&agrave;o để bảo vệ nguồn nước &iacute;t ỏi v&agrave; qu&yacute; gi&aacute; n&agrave;y?</em></span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Bạn h&atilde;y sưu tầm 5 h&igrave;nh ảnh về chủ đề&nbsp;<em>Tuổi trẻ v&agrave; đất nước</em>, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) giới thiệu những h&igrave;nh ảnh ấy đến c&aacute;c bạn trong lớp. H&atilde;y chỉ ra sự li&ecirc;n kết về nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức trong đoạn văn của bạn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề&nbsp;<em>Tuổi trẻ v&agrave; đất nước.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chia sẻ về những h&igrave;nh ảnh đ&oacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chỉ ra sự li&ecirc;n kết về nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức trong đoạn văn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">V&iacute; dụ:</span></p> <div class="zoom_image-container"> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-1.jpg" width="548" height="410" /></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp;&nbsp;</span></p> <div class="zoom_image-container"> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-2.jpg" /></span></p> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-3.jpg" width="551" height="413" /></span></p> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-4.jpg" width="558" height="418" /></span></p> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-5.jpg" width="553" height="395" /></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; những h&igrave;nh ảnh t&ocirc;i sưu tầm được với chủ đề&nbsp;<em>Tuổi trẻ v&agrave; đất nước</em>. Hai bức tranh đầu ti&ecirc;n l&agrave; buổi cắm trại của trường ch&uacute;ng ta nh&acirc;n dịp 26/03. Trại ở h&igrave;nh 1 thật nổi bật với &ocirc;ng sao năm c&aacute;nh, một biểu tượng của l&aacute; quốc k&igrave; Việt Nam. B&ecirc;n dưới ch&iacute;nh l&agrave; những th&agrave;nh phần chủ chốt trong đợt chống dịch Covid-19 vừa qua. Trại ở h&igrave;nh 2 lại được trang tr&iacute; bằng những vật dụng đơn giản hơn với l&aacute; quốc k&igrave; bay phấp phơi tr&ecirc;n đỉnh. Bức ảnh thứ ba t&ocirc;i muốn giới thiệu cho c&aacute;c bạn l&agrave; h&igrave;nh ảnh của c&aacute;c bạn học sinh, l&agrave; mầm non tương lai của đất nước đang gửi gắm tất cả niềm tự h&agrave;o, sự tr&acirc;n trọng, t&igrave;nh y&ecirc;u của m&igrave;nh đối với đất nước. Ch&uacute;ng ta vừa trải qua những đợt dịch Covid-19 căng thẳng, nguy hiểm. Nhưng ch&iacute;nh l&uacute;c kh&oacute; khăn đ&oacute;, ta c&agrave;ng cảm nhận r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của mọi người, sự đo&agrave;n kết, đồng l&ograve;ng chung tay chống dịch. Điều đ&oacute; đ&atilde; được thể hiện rất r&otilde; trong bức tranh thứ 4. Bức tranh cuối c&ugrave;ng l&agrave; tập hợp những h&agrave;nh động xứng đ&aacute;ng l&agrave; &ldquo;Con ngoan tr&ograve; giỏi, ch&aacute;u ngoan B&aacute;c Hồ&rdquo;. Đ&oacute; l&agrave; những n&eacute;t đẹp m&agrave; tuổi trẻ mang lại. Như vậy, c&ugrave;ng chủ đề&nbsp;<em>Tuổi trẻ v&agrave; đất nước</em>&nbsp;nhưng mỗi bức tranh, mỗi h&igrave;nh ảnh lại mang những n&eacute;t kh&aacute;c nhau v&agrave; c&ugrave;ng thể hiện l&ograve;ng y&ecirc;u nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Sự li&ecirc;n kết về nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức trong đoạn văn tr&ecirc;n:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nội dung: những bức tranh về chủ đề&nbsp;<em>Tuổi trẻ v&agrave; đất nước.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh thức:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Tất cả c&aacute;c c&acirc;u văn trong đoạn đều nhằm mi&ecirc;u tả, l&agrave;m r&otilde; nội dung bức tranh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đoạn văn được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;: Tr&igrave;nh tự c&aacute;c c&acirc;u văn tương ứng với tr&igrave;nh tự ảnh; c&oacute; sử dụng c&aacute;c từ ngữ li&ecirc;n kết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài