2. Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
Soạn bài Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>T&oacute;m tắt</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Nam quốc sơn h&agrave; được xem l&agrave; một b&agrave;i thơ thần khẳng định ch&acirc;n l&iacute; độc lập của d&acirc;n tộc. Điều đ&oacute; đ&atilde; được khẳng định ngay từ c&acirc;u thơ đầu ti&ecirc;n. C&acirc;u thơ thứ hai tiếp tục khẳng định độc lập chủ quyền v&agrave; t&iacute;nh chất ch&iacute;nh nghĩa của việc ph&acirc;n chia l&atilde;nh thổ. C&acirc;u thơ thứ ba, t&aacute;c giả chỉ ra sự t&agrave;n bạo của bọn giặc với th&aacute;i độ coi thường, coi ch&uacute;ng l&agrave; &ldquo;nghịch lỗ&rdquo;. Cuối c&ugrave;ng l&agrave; hồi chu&ocirc;ng cảnh tỉnh vang l&ecirc;n, một lời cảnh b&aacute;o, lời hiệu triệu, lời ti&ecirc;n tri khẳng định, tự tin về sự thắng lợi của qu&acirc;n d&acirc;n ta.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trước khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Ghi lại những suy nghĩ, cảm nhận của bạn về b&agrave;i thơ Nam quốc sơn h&agrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Chia sẻ cảm x&uacute;c của bản th&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span id="docs-internal-guid-5abb6adf-7fff-d5f8-7739-c50b8c50c528" style="color: #000000;">Nam quốc sơn h&agrave; l&agrave; giống như một bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập vậy khi đ&atilde; khẳng định chủ quyền của d&acirc;n tộc v&agrave; đe dọa, cảnh c&aacute;o giặc ngoại x&acirc;m sẽ chuốc lấy thất bại nếu như d&aacute;m đến x&acirc;m lược bờ c&otilde;i nước Nam bằng những lời lẽ đanh th&eacute;p, thuyết phục.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Trong khi đọc</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">X&aacute;c định những c&acirc;u văn cho thấy t&aacute;c giả đ&atilde; li&ecirc;n hệ với bối cảnh văn h&oacute;a, x&atilde; hội để hiểu c&acirc;u thơ s&acirc;u sắc hơn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc to&agrave;n bộ văn bản.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đ&aacute;nh dấu những c&acirc;u văn cho thấy t&aacute;c giả đ&atilde; li&ecirc;n hệ với bối cảnh văn h&oacute;a, x&atilde; hội.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Những c&acirc;u văn cho thấy t&aacute;c giả đ&atilde; li&ecirc;n hệ với bối cảnh văn h&oacute;a, x&atilde; hội để hiểu c&acirc;u thơ s&acirc;u sắc hơn:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">&ldquo; Trong chữ H&aacute;n, chữ "đế" v&agrave; chữ "vương" đều dịch l&agrave; "vua", đều l&agrave; đại diện cho nước cho d&acirc;n. Tuy nhi&ecirc;n "đế" bao giờ cũng cao hơn "vương". Trong x&atilde; hội phong kiến Trung Hoa thường tồn tại vị ho&agrave;ng đế c&oacute; uy quyền tuyệt đối trong một triều đại ch&iacute;nh thống, c&ograve;n lại người đứng đầu c&aacute;c nước nhỏ yếu bốn phương nếu quy phục sẽ được phong vương. Tại Việt Nam dưới thời Bắc thuộc, ngay cả thủ lĩnh c&aacute;c cuộc khởi nghĩa cũng chỉ gắn với chữ "vương" như "Trưng Nữ Vương" (Trưng Trắc - Trưng Nhị), "Triệu Việt Vương" (Triệu Quang Phục), Bố C&aacute;i Đại Vương (Ph&ugrave;ng Hưng), "Tiền Ng&ocirc; Vương" (Ng&ocirc; Quyền)&rdquo;.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">X&aacute;c định hệ thống luận điểm, l&iacute; lẽ, bằng chứng của văn bản tr&ecirc;n dựa v&agrave;o bảng sau (l&agrave;m v&agrave;o vở):</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>H&igrave;nh ảnh (trang 98, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)</strong></span></p> <div class="zoom_image-container"> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-7.png" /></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đ&aacute;nh dấu hệ thống luận điểm, l&iacute; lẽ, bằng chứng của văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="444"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Luận điểm</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="179"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>L&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng</strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="444"> <p><span style="color: #000000;">Luận điểm 1: Ch&acirc;n l&iacute; độc lập chủ quyền của đất nước đ&atilde; được t&aacute;c giả khẳng định từ đầu b&agrave;i thơ.</span></p> </td> <td valign="top" width="179"> <p><span style="color: #000000;">Ph&acirc;n t&iacute;ch từ "vương" trong bối cảnh x&atilde; hội phong kiến.</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="444"> <p><span style="color: #000000;">Luận điểm 2: C&acirc;u thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập v&agrave; t&iacute;nh chất ch&iacute;nh nghĩa của việc phần chia l&atilde;nh thổ.</span></p> </td> <td valign="top" width="179"> <p><span style="color: #000000;">Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;ch n&oacute;i "định phận tại thi&ecirc;n thư".</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="444"> <p><span style="color: #000000;">Luận điểm 3: C&acirc;u thơ thứ ba n&ecirc;u l&ecirc;n hiện tượng, sự việc kẻ th&ugrave; d&aacute;m đến x&acirc;m phạm v&agrave; khơi gợi tinh thần y&ecirc;u nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được h&agrave;nh động ngang ngược của qu&acirc;n giặc v&agrave; li&ecirc;n hệ đến &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm của mỗi người trước hiện t&igrave;nh đất nước.</span></p> </td> <td valign="top" width="179"> <p><span style="color: #000000;">Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như h&agrave;".</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="444"> <p><span style="color: #000000;">Luận điểm 4: C&acirc;u kết của b&agrave;i thơ vang l&ecirc;n như một lời cảnh b&aacute;o, lời hiệu triệu, lời ti&ecirc;n tri khẳng định qu&acirc;n Đại Việt nhất định thắng, qu&acirc;n giặc nhất định thua.</span></p> </td> <td valign="top" width="179"> <p><span style="color: #000000;">Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư".</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Văn bản tr&ecirc;n được viết ra nhằm mục đ&iacute;ch g&igrave;? T&aacute;c giả đ&atilde; thể hiện quan điểm như thế n&agrave;o khi b&agrave;n về b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Nam quốc sơn h&agrave;</em>?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đọc to&agrave;n bộ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Văn bản tr&ecirc;n được viết ra nhằm mục đ&iacute;ch chứng minh b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Nam quốc sơn h&agrave;</em>&nbsp;l&agrave; b&agrave;i thơ thần khẳng định ch&acirc;n l&iacute; độc lập của đất nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Quan điểm của t&aacute;c giả khi b&agrave;n về b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Nam quốc sơn h&agrave;:&nbsp;</em>t&ocirc;n trọng, muốn khẳng định t&iacute;nh ch&acirc;n l&iacute;, thuyết phục của b&agrave;i thơ.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&aacute;c luận điểm trong văn bản được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự n&agrave;o? C&aacute;ch sắp xếp ấy c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc to&agrave;n bộ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; hệ thống luận điểm trong b&agrave;i v&agrave; c&aacute;ch sắp xếp.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&aacute;c luận điểm trong văn bản được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự nội dung của c&aacute;c c&acirc;u thơ trong b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Nam quốc sơn h&agrave;.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&aacute;ch sắp xếp ấy cho người khiến cho văn bản trở n&ecirc;n tuần tự v&agrave; người đọc dễ nắm bắt được nội dung, gi&uacute;p họ h&igrave;nh dung một c&aacute;ch đầy đủ nhất về nội dung của b&agrave;i thơ.</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 4</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Ở đoạn văn đầu ti&ecirc;n, t&aacute;c giả đề cập đến sự ph&acirc;n biệt "đế" v&agrave; "vương" trong x&atilde; hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đ&iacute;ch g&igrave;?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc đoạn văn đầu.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; hai từ "đế" v&agrave; "vương".</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ở đoạn văn đầu ti&ecirc;n, t&aacute;c giả đề cập đến sự ph&acirc;n biệt "đế" v&agrave; "vương" trong x&atilde; hội phong kiến Trung Hoa nhằm l&agrave;m r&otilde; chữ "đế" trong c&acirc;u thơ "Nam quốc sơn h&agrave; Nam đế cư", gi&uacute;p người đọc hiểu được &yacute; thực tự chủ v&agrave; sự khẳng định chủ quyền đất nước trong c&acirc;u thơ đầu cũng như to&agrave;n b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Nam quốc sơn h&agrave;</em>.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 5</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&aacute;c giả cho rằng b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Nam quốc sơn h&agrave;&nbsp;</em>"xứng đ&aacute;ng được coi l&agrave; bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập đầu ti&ecirc;n của d&acirc;n tộc". Bạn c&oacute; đồng &yacute; với &yacute; kiến n&agrave;y hay kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hiểu được thế n&agrave;o l&agrave; một bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- N&ecirc;u &yacute; kiến của bản th&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;T&aacute;c giả cho rằng b&agrave;i thơ Nam quốc sơn h&agrave; "xứng đ&aacute;ng được coi l&agrave; bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập đầu ti&ecirc;n của d&acirc;n tộc". Em đồng &yacute; với &yacute; kiến n&agrave;y. V&igrave; x&eacute;t về mặt thời gian, đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i thơ sớm nhất khẳng định độc lập v&agrave; chủ quyền của d&acirc;n tộc Việt Nam, cũng như thời điểm m&agrave; n&oacute; ra đời mang t&iacute;nh chất răn đe qu&acirc;n giặc đang x&acirc;m lược nước ta l&uacute;c bấy giờ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài