6. Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến
Soạn bài Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đoạn tr&iacute;ch xoay quanh mưu kế của Thị Hến nhằm l&agrave;m Ngh&ecirc;u, Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu bẽ mặt</strong></span></p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">N&ecirc;u c&aacute;c đặc điểm của tuồng đồ được thể hiện qua văn bản&nbsp;<em>Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u mắc lỡm Thị Hến</em>.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ đặc điểm của tuồng đồ tại phần Tri thức Ngữ Văn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&aacute;c đặc điểm của tuồng đồ được thể hiện qua văn bản&nbsp;<em>Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u mắc lỡm Thị Hến</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đề t&agrave;i: Lấy đề t&agrave;i trong cuộc sống đời thường. Ở đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; việc 3 nh&acirc;n vật Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u ham m&ecirc; nữ sắc để rồi phải tự g&aacute;nh hậu quả</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n vật: C&aacute;c nh&acirc;n vật ch&iacute;nh thường c&oacute; danh xưng nghề nghiệp Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u. T&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật kh&ocirc;ng thay đổi. xuy&ecirc;n suốt cả đoạn tuồng</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lời thoại: c&oacute; cả đối thoại, độc thoại, b&agrave;ng thoại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Được dựng n&ecirc;n từ t&iacute;ch truyện&nbsp;<em>Ngh&ecirc;u, S&ograve;, Ốc, Hến.</em></span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Ph&acirc;n t&iacute;ch nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m nảy sinh, ph&aacute;t triển m&acirc;u thuẫn giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật v&agrave; c&aacute;ch giải quyết m&acirc;u thuẫn trong văn bản tr&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đọc to&agrave;n bộ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m nảy sinh, ph&aacute;t triển m&acirc;u thuẫn giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật: cả ba nh&acirc;n vật Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u đều ham m&ecirc; Thị Hến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&aacute;ch giải quyết m&acirc;u thuẫn: cả ba nh&acirc;n vật tr&ecirc;n đều bị Thị Hện cho v&agrave;o tr&ograve;ng, tự ph&acirc;n xử với nhau.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Ph&acirc;n t&iacute;ch t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật Thị Hến trong lớp tuồng XIX.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; những lời thoại của nh&acirc;n vật Thị Hến.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>-&nbsp;</strong>Thị Hến l&agrave; một người phụ nữ g&oacute;a chồng, th&ocirc;ng minh v&agrave; nhiều mưu mẹo, bản lĩnh. Khi biết cả ba người đ&agrave;n &ocirc;ng Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u đều m&ecirc; mẩn minh, c&ocirc; đ&atilde; t&igrave;m c&aacute;ch lừa cả ba &ocirc;ng v&agrave; khiến cho ba &ocirc;ng tự xử lỗi lầm của m&igrave;nh. (<em>Kế hoan nhi&ecirc;n! Kế hoan nhi&ecirc;n).</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>-&nbsp;</em>Tuy nhi&ecirc;n, Thị Hến cũng l&agrave; người biết giữ g&igrave;n phẩm hạnh:&nbsp;<em>Giữ tiết hạnh một đường cho toại/ Nỗi nh&acirc;n duy&ecirc;n đ&ocirc;i chữ kh&ocirc;ng m&agrave;ng</em>.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">B&igrave;nh luận về tiếng cười to&aacute;t ra từ t&igrave;nh huống mắc lỡm của c&aacute;c nh&acirc;n vật Thầy Ngh&ecirc;u,&nbsp;Đề Hầu,&nbsp;Huyện Tr&igrave;a trong lớp tuồng n&agrave;y.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ch&uacute; &yacute; t&igrave;nh huống mắc lỡm của ba nh&acirc;n vật tr&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Tiếng cười to&aacute;t ra từ t&igrave;nh huống mắc lỡm của ba nh&acirc;n vật Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u l&agrave; ba tiếng cười ch&acirc;m biếm, mỉa mai khi v&igrave; qu&aacute; ham m&ecirc; sắc đẹp m&agrave; tự m&igrave;nh l&agrave;m hại m&igrave;nh. Tiếng cười ấy c&ograve;n l&agrave; sự chế giễu khi ba người chức cao vọng trọng, đứng đầu một huyện lại c&oacute; những h&agrave;nh vi vi phạm thuần phong mĩ tục.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 5</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ở một số dị bản kh&aacute;c, nh&acirc;n vật Thầy Ngh&ecirc;u được thay bằng nh&acirc;n vật l&iacute; trưởng (L&iacute; H&agrave;), vở tuồng kết th&uacute;c trong cảnh c&aacute;c b&agrave; vợ của Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, L&iacute; H&agrave; bất ngờ xuất hiện v&agrave; sỉ vả c&aacute;c &ocirc;ng chồng dại g&aacute;i. Sự kh&aacute;c biệt giữa c&aacute;c dị bản gi&uacute;p bạn hiểu th&ecirc;m g&igrave; về đặc điểm của tuồng đồ?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;N&ecirc;u l&ecirc;n quan điểm c&aacute; nh&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Sự kh&aacute;c biệt giữa c&aacute;c dị bản như vậy gi&uacute;p người đọc hiểu về một trong những đặc điểm của tuồng đồ l&agrave; phương thức truyền miệng. Ch&iacute;nh phương thức đ&oacute; khiến c&aacute;c vở tuồng c&oacute; nhiều dị bản kh&aacute;c nhau.</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 6</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&oacute; người cho rằng&nbsp;<em>Ngh&ecirc;u, S&ograve;, Ốc, Hến</em>&nbsp;c&oacute; đến hai cảnh xử &aacute;n, cảnh thứ nhất do Huyện Tr&igrave;a x&eacute;t xử ở lớp XIII, cảnh thứ hai, do Thị Hến v&agrave; Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u xử lẫn nhau. Cho biết &yacute; kiến của bạn về nhận định tr&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc hai văn bản&nbsp;<em>Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u mắc lỡm Thị Hến</em>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<em>Huyện Tr&igrave;a xử &aacute;n</em>.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Theo em, &yacute; kiến tr&ecirc;n l&agrave; đ&uacute;ng. Trong văn bản&nbsp;<em>Huyện Tr&igrave;a xử &aacute;n&nbsp;</em>l&agrave; do Huyện Tr&igrave;a xử &aacute;n vụ giữa vợ chồng Tr&ugrave;m S&ograve; v&agrave; Thị Hến. Đến văn bản&nbsp;<em>Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u mắc lỡm Thị Hến,</em>&nbsp;cả ba thầy đ&atilde; mắc bẫy của Thị Hến v&agrave; tự x&eacute;t xử lẫn nhau.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 7</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Vẽ tranh hoặc dựng một hoạt cảnh lấy cảm hứng từ vở tuồng <em>Ngh&ecirc;u, S&ograve;, Ốc, Hến.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Dựa v&agrave;o khả năng của bản th&acirc;n.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&iacute; dụ:</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0517/anh-16.jpg" /></p> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài