1. Hịch tướng sĩ
Soạn bài Hịch tướng sĩ SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> T&oacute;m tắt</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Trước sự chủ quan, kh&ocirc;ng lo tập luyện của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn dẫn ra những dẫn chứng về sự trung th&agrave;nh của c&aacute;c vị tướng thời trước đến những dẫn chứng gần hơn trong lịch sử với chủ tướng của m&igrave;nh. T&aacute;c giả liệt k&ecirc; h&agrave;ng loạt những tội &aacute;c t&agrave;y trời, d&atilde; man của giặc. Đồng thời bộc lộ sự căm phẫn của bản th&acirc;n v&agrave; tinh thần quyết t&acirc;m giết chết lũ giặc mọn đ&oacute;. Tr&aacute;i ngược với sự lo lắng, quan t&acirc;m đến vận mệnh đất nước; những điều tốt đẹp m&agrave; Trần Quốc Tuấn mang lại cho qu&acirc;n của m&igrave;nh th&igrave; binh l&iacute;nh của &ocirc;ng l&uacute;c n&agrave;y chỉ lo ăn chơi hưởng lạc, quyến luyến vợ con. Khi ấy, Trần Quốc Tuấn v&ocirc; c&ugrave;ng đau x&oacute;t. &Ocirc;ng đ&atilde; chỉ r&otilde; cho binh l&iacute;nh của m&igrave;nh thấy những hậu quả kh&ocirc;n lường, nguy hiểm chắc chắn sẽ xảy ra nếu t&igrave;nh trạng tr&ecirc;n cứ tiếp tục k&eacute;o d&agrave;i m&atilde;i. Sau khi thuyết phục được họ, Trần Quốc Tuấn đưa ra định hướng cho c&aacute;c tướng sĩ: đ&oacute; l&agrave; phải chăm chỉ học tập theo cuốn Binh thư yếu lược để bảo vệ đất nước.Dặn c&aacute;c tướng sĩ chuy&ecirc;n tập s&aacute;ch Binh thư yếu lược, theo lời dạy th&igrave; mới phải đạo thần chủ, nhược bằng khinh bỏ s&aacute;ch n&agrave;y, tr&aacute;i lời dạy bảo của ta tức l&agrave; nghịch th&ugrave;.</span></p> <div><span style="color: #000000;"><strong>Trước khi đọc</strong></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Bạn h&atilde;y sưu tầm tư liệu, h&igrave;nh ảnh, phim t&agrave;i liệu, giai thoại,... để chia sẻ với c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong lớp về chủ đề:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">1. H&agrave;o kh&iacute; Đ&ocirc;ng A của qu&acirc;n d&acirc;n nh&agrave; Trần trong ba lần kh&aacute;ng chiến chống qu&acirc;n x&acirc;m lược M&ocirc;ng - Nguy&ecirc;n.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">2. T&agrave;i v&agrave; đức của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Sưu tầm những tư liệu, h&igrave;nh ảnh c&oacute; nội dung li&ecirc;n quan đến hai chủ đề được nhắc tới trong đề b&agrave;i.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Chia sẻ những hiểu biết của bản th&acirc;n về chủ đề đ&oacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">1.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- H&agrave;o kh&iacute; Đ&ocirc;ng A (chữ A v&agrave; chữ Đ&ocirc;ng trong chữ H&aacute;n gh&eacute;p lại th&agrave;nh chữ Trần) l&agrave; h&agrave;o kh&iacute; của nh&agrave; Trần, thể hiện kh&iacute; thế oai h&ugrave;ng, h&agrave;o sảng, nhiệt huyết của nh&agrave; Trần. H&agrave;o kh&iacute; Đ&ocirc;ng A l&agrave; kết tinh l&ograve;ng y&ecirc;u nước s&acirc;u sắc của những người con thời Trần.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ba lần chiến thắng M&ocirc;ng - Nguy&ecirc;n đ&atilde; thể hiện tinh thần y&ecirc;u nước tha thiết, l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc s&acirc;u sắc v&agrave; &yacute; ch&iacute; chiến đấu mạnh mẽ của qu&acirc;n d&acirc;n nh&agrave; Trần. Sự đo&agrave;n kết của qu&acirc;n, d&acirc;n, cả nước ấy ch&iacute;nh l&agrave; biểu hiện của h&agrave;o kh&iacute; Đ&ocirc;ng A trong ba lần kh&aacute;ng chiến chống qu&acirc;n x&acirc;m lược M&ocirc;ng - Nguy&ecirc;n.</span></p> <div><span style="color: #000000;">2.</span></div> <div> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- T&agrave;i v&agrave; đức của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua ba lần đ&aacute;nh tan qu&acirc;n M&ocirc;ng - Nguy&ecirc;n, phụng sự hết l&ograve;ng 4 đời vua Trần: Th&aacute;i T&ocirc;ng, Th&aacute;nh T&ocirc;ng, Nh&acirc;n T&ocirc;ng v&agrave; Anh T&ocirc;ng.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Lu&ocirc;n quan t&acirc;m đến đời sống cho binh l&iacute;nh v&agrave; c&oacute; c&aacute;ch dạy dỗ thuyết phục khi binh l&iacute;nh của m&igrave;nh ăn chơi sa đọa, vong &acirc;n bội nghĩa.</span></p> </div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Những nh&acirc;n vật lịch sử được n&ecirc;u ở phần 1 c&oacute; điểm g&igrave; chung?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc đoạn văn phần 1.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; những nh&acirc;n vật lịch sử được nhắc đến trong phần 1.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Những nh&acirc;n vật lịch sử được n&ecirc;u ở phần 1 c&oacute; điểm chung l&agrave; tận trung với chủ, với đất nước m&agrave; chấp nhận hi sinh bản th&acirc;n m&igrave;nh, quyết kh&ocirc;ng đầu h&agrave;ng nối gi&aacute;o cho giặc.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Trong phần 2, t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng từ ngữ, h&igrave;nh ảnh, c&acirc;u văn n&agrave;o để b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm của bản th&acirc;n?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc phần 2.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đ&aacute;nh dấu những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh, c&acirc;u văn được t&aacute;c giả sử dụng để bộc lộ cảm x&uacute;c của bản th&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Trần Quốc Tuấn n&oacute;i về giặc bằng những từ ngữ thể hiện th&aacute;i độ khinh thường, căm phẫn trước những h&agrave;nh động ngang nhi&ecirc;n, l&agrave;m nhục đất nước m&igrave;nh, vơ v&eacute;t của cải như: lưỡi c&uacute; diều, th&acirc;n d&ecirc; ch&oacute;, giả hiệu V&acirc;n Nam Vương m&agrave; thu bạc v&agrave;ng, để v&eacute;t của kho c&oacute; hạn, ...</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh, c&acirc;u văn so s&aacute;nh để thể hiện sự canh c&aacute;nh về đất nước: &ldquo;Thật kh&aacute;c n&agrave;o như đem thịt m&agrave; nu&ocirc;i hổ đ&oacute;i, sao cho khỏi để tai vạ về sau!&rdquo;.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh, c&acirc;u văn, từ ngữ thể hiện sự căm th&ugrave; giặc: tới bữa qu&ecirc;n ăn, nửa đ&ecirc;m vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đ&igrave;a; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống m&aacute;u qu&acirc;n th&ugrave;.&nbsp;&nbsp;</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Tinh thần quyết t&acirc;m: Dẫu cho trăm th&acirc;n n&agrave;y phơi ngo&agrave;i nội cỏ, ngh&igrave;n x&aacute;c n&agrave;y gối trong da ngựa, ta cũng vui l&ograve;ng.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span id="docs-internal-guid-4d4139dc-7fff-68d2-8ece-9bd1751366f6" style="color: #000000;">Giọng điệu ở phần 3 l&agrave; người tr&ecirc;n n&oacute;i với kẻ dưới hay l&agrave; lời người đồng cảnh ngộ?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">-&nbsp; Đọc phần 3.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; về giọng điệu trong phần 3.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- X&eacute;t về g&oacute;c độ vai vế: người tr&ecirc;n n&oacute;i với kẻ dưới.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- X&eacute;t về g&oacute;c độ ho&agrave;n cảnh: lời của người đồng cảnh ngộ.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&oacute;m tắt c&aacute;c phần của&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>&nbsp;v&agrave; chỉ ra hệ thống luận điểm, l&iacute; lẽ, bằng chứng của văn bản theo mẫu sau (l&agrave;m v&agrave;o vở):</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>H&igrave;nh ảnh (trang 95, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)</strong></span></p> <div class="zoom_image-container"> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-3.png" /></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&oacute;m tắt c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh c&oacute; trong từng phần.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đ&aacute;nh dấu những luận điểm, l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng tương ứng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* T&oacute;m tắt c&aacute;c phần của&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ:</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Phần 1: N&ecirc;u những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử s&aacute;ch để kh&iacute;ch lệ &yacute; ch&iacute; lập c&ocirc;ng danh, xả th&acirc;n v&igrave; nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Phần 2: Tố c&aacute;o sự hống h&aacute;ch v&agrave; tội &aacute;c của kẻ th&ugrave;, đồng thời n&oacute;i l&ecirc;n l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Phần 3: Ph&acirc;n t&iacute;ch phải tr&aacute;i, l&agrave;m r&otilde; đ&uacute;ng sai trong lối sống, trong h&agrave;nh động của c&aacute;c tướng sĩ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Phần 4: N&ecirc;u nhiệm vụ cụ thể, cấp b&aacute;ch, kh&iacute;ch lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* Hệ thống luận điểm, l&iacute; lẽ, bằng chứng của văn bản</span></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="30"> <p><span style="color: #000000;"><strong>TT</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="246"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Luận điểm</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="353"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>L&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng</strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="30"> <p><span style="color: #000000;">1</span></p> </td> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">C&aacute;c trung thần được ghi trong sử s&aacute;ch đều l&agrave; những người vượt l&ecirc;n c&aacute;i tầm thường, hết l&ograve;ng ph&ograve; t&aacute; qu&acirc;n vương, bảo vệ đất nước.</span></p> </td> <td valign="top" width="353"> <p><span style="color: #000000;">Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ: Kỷ T&iacute;n, Do Vu, Dự Nhượng, K&iacute;nh Đức, Cảo Khanh, Vương C&ocirc;ng Ki&ecirc;n, Nguyễn Văn Lập, Cốt Đ&atilde;i Ngột Lang, X&iacute;ch Tu Tư.</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="30"> <p><span style="color: #000000;">2</span></p> </td> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">Cần phải đ&aacute;nh bại qu&acirc;n giặc để trừ tai vạ về sau.</span></p> </td> <td valign="top" width="353"> <p><span style="color: #000000;">Sự ngược ngạo, t&agrave;n &aacute;c, tham lam của qu&acirc;n giặc.</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="30"> <p><span style="color: #000000;">3</span></p> </td> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">Cần phải nh&igrave;n chủ nhục m&agrave; biết lo, thấy nước nhục m&agrave; biết nghĩ, luyện binh đ&aacute;nh giặc.</span></p> </td> <td valign="top" width="353"> <p><span style="color: #000000;">- Những th&uacute; vui ti&ecirc;u khiển, sự gi&agrave;u c&oacute; cũng kh&ocirc;ng thể chống lại qu&acirc;n giặc. Nếu để nước nhục th&igrave; chịu tiếng xấu mu&ocirc;n đời.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chỉ c&oacute; luyện binh đ&aacute;nh giặc mới c&oacute; thể chiến thắng, cửa nh&agrave; no ấm, tiếng thơm mu&ocirc;n đời.</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="30"> <p><span style="color: #000000;">4</span></p> </td> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">Phải luyện theo&nbsp;<em>Binh thư yếu lược</em>&nbsp;để đ&aacute;nh thắng giặc mới được coi l&agrave; phải đạo thần chủ, c&ograve;n nếu khinh bỏ s&aacute;ch n&agrave;y th&igrave; l&agrave; kẻ nghịch th&ugrave;.</span></p> </td> <td valign="top" width="353"> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;<em>Binh thư yếu lược</em>&nbsp;l&agrave; binh ph&aacute;p do Trần Quốc Tuấn chộn từ c&aacute;c nh&agrave; hợp lại một quyển.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Dựa v&agrave;o đạo thần chủ, trước sự x&acirc;m lược của qu&acirc;n M&ocirc;ng - Nguy&ecirc;n, Trần Quốc Tuấn coi giặc l&agrave; kẻ th&ugrave; kh&ocirc;ng đội trời chung.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nếu kh&ocirc;ng rửa nhục cho chủ, cho nước th&igrave; mu&ocirc;n đời để thẹn, kh&ocirc;ng c&ograve;n mặt mũi n&agrave;o đứng trong trời đất nữa.</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Chỉ ra một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>&nbsp;(ch&uacute; &yacute; đến giọng văn bản, h&igrave;nh ảnh so s&aacute;nh, ẩn dụ, cấu tr&uacute;c điệp, tương phản,...). Theo bạn, c&aacute;c yếu tố biểu cảm n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc to&agrave;n bộ văn bản,</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đ&aacute;nh dấu những yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giọng điệu:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Khi cần thể hiện l&ograve;ng trung với chủ, với nước: giọng điệu tha thiết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Khi n&oacute;i l&iacute; lẽ với c&aacute;c tướng sĩ: ph&acirc;n t&iacute;ch r&otilde; r&agrave;ng, giọng điệu mang t&iacute;nh khuy&ecirc;n bảo v&agrave; răn đe.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Khi kể về tội &aacute;c của kẻ th&ugrave;: giọng căm phẫn, khinh bỉ, coi thường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh so s&aacute;nh: So s&aacute;nh việc để qu&acirc;n giặc ngang nhi&ecirc;n ở Đại Việt kh&ocirc;ng kh&aacute;c n&agrave;o đem thịt m&agrave; nu&ocirc;i hổ đ&oacute;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ẩn dụ: coi qu&acirc;n giặc l&agrave; c&uacute; diều, d&ecirc; ch&oacute; nhằm thể hiện sự khinh thường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tương phản:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ H&igrave;nh ảnh c&aacute;c trung thần xả th&acirc;n v&igrave; chủ, v&igrave; nước v&agrave; h&igrave;nh ảnh tướng sĩ Đại Việt ngang nhi&ecirc;n nh&igrave;n qu&acirc;n giặc hống h&aacute;ch m&agrave; vẫn lo ăn chơi hưởng lạc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Tương phản giữa kết quả của việc kh&ocirc;ng biết nhục m&agrave; đ&aacute;nh giặc v&agrave; kết quả của việc biết rửa nhục cho nước, để đ&aacute;nh giặc.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 3</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">H&atilde;y chỉ ra mục đ&iacute;ch viết của từng phần v&agrave; mục đ&iacute;ch viết của văn bản theo sơ đồ sau (l&agrave;m v&agrave;o vở):</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>H&igrave;nh ảnh</strong>&nbsp;<strong>(trang 95, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)</strong></span></p> <div class="zoom_image-container"> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-4.png" /></span></p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc to&agrave;n bộ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; mục đ&iacute;ch viết của từng phần.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <div class="zoom_image-container"> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-5.PNG" /></span></p> </div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 4</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&aacute;ch sắp xếp c&aacute;c luận điểm c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o trong việc thực hiện mục đ&iacute;ch của văn bản&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ?</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc to&agrave;n bộ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; hệ thống luận điểm trong b&agrave;i v&agrave; c&aacute;ch sắp xếp.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Trần Quốc Tuấn đ&atilde; sắp xếp hệ thống luận điểm hợp l&iacute;, thuyết phục:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kh&iacute;ch lệ nhiều mặt để tập trung v&agrave;o một hướng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kh&iacute;ch lệ từ &yacute; ch&iacute; lập c&ocirc;ng danh, l&ograve;ng tự trọng c&aacute; nh&acirc;n, tự t&ocirc;n d&acirc;n tộc đến l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc, tinh thần trung qu&acirc;n &aacute;i quốc, nghĩa t&igrave;nh cốt nhục... để cuối c&ugrave;ng kh&iacute;ch lệ l&ograve;ng y&ecirc;u nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ th&ugrave; x&acirc;m lược.</span></p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 5</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đ&atilde; thể hiện quan điểm như thế n&agrave;o về tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c tướng sĩ với đất nước trong việc chống qu&acirc;n M&ocirc;ng - Nguy&ecirc;n x&acirc;m lược?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ văn bản.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; những đoạn Trần Quốc Tuấn thể hiện quan điểm về tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c tướng sĩ với đất nước trong việc chống qu&acirc;n M&ocirc;ng - Nguy&ecirc;n x&acirc;m lược.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đ&atilde; thể hiện quan điểm về tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c tướng sĩ với đất nước trong việc chống qu&acirc;n M&ocirc;ng - Nguy&ecirc;n: phải c&oacute; l&ograve;ng trung qu&acirc;n &aacute;i quốc; c&oacute; l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc, thấy giặc ngang nhi&ecirc;n, hống h&aacute;ch th&igrave; cần phải biết nhục m&agrave; cố gắng luyện binh để đ&aacute;nh giặc; c&oacute; l&ograve;ng y&ecirc;u nước v&agrave; quyết t&acirc;m chống giặc.</span></p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 6</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Theo bạn,&nbsp;<em>h&agrave;o kh&iacute; Đ&ocirc;ng A</em>&nbsp;đ&atilde; thể hiện như thế n&agrave;o trong văn bản&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hiểu về&nbsp;<em>h&agrave;o kh&iacute; Đ&ocirc;ng A.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Văn bản&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>&nbsp;l&agrave; bản anh h&ugrave;ng ca thể hiện ch&iacute; kh&iacute; h&agrave;o h&ugrave;ng, của anh h&ugrave;ng nh&agrave; Trần. B&agrave;i hịch đ&atilde; thể hiện l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc sục s&ocirc;i, n&ecirc;u cao &yacute; ch&iacute; quyết chiến quyết thắng, sẵn s&agrave;ng xả th&acirc;n để bảo vệ giang sơn, x&atilde; tắc. L&ograve;ng y&ecirc;u nước, ch&iacute; kh&iacute; h&agrave;o h&ugrave;ng ấy ch&iacute;nh l&agrave;&nbsp;<em>h&agrave;o kh&iacute; Đ&ocirc;ng A</em>&nbsp;của qu&acirc;n d&acirc;n nh&agrave; Trần, v&agrave; được thể hiện trong&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ.</em></span></p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 7</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Văn bản&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>&nbsp;gợi cho bạn suy nghĩ g&igrave; về t&igrave;nh y&ecirc;u nước? H&atilde;y thực hiện một sản phẩm s&aacute;ng tạo (tranh minh họa, &aacute;p ph&iacute;ch, clip ngắn,...) để thể hiện suy nghĩ của m&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chia sẻ cảm nhận của bản th&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thực hiện sản phẩm s&aacute;ng tạo theo khả năng của bản th&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&igrave;nh y&ecirc;u nước l&agrave; t&igrave;nh cảm đ&atilde; c&oacute; từ xa xưa, sẵn c&oacute; trong mỗi con người. Đối với người Việt, như trong văn bản&nbsp;<em>Tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta</em>, Hồ Ch&iacute; Minh cũng đ&atilde; từng viết: "D&acirc;n ta c&oacute; một l&ograve;ng nồng n&agrave;n y&ecirc;u nước. Đ&oacute; l&agrave; một truyền thống qu&yacute; b&aacute;u của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị x&acirc;m lăng, th&igrave; tinh thần ấy lại s&ocirc;i nổi, n&oacute; kết th&agrave;nh một l&agrave;n s&oacute;ng v&ocirc; c&ugrave;ng mạnh mẽ, to lớn, n&oacute; lướt qua mọi sự nguy hiểm, kh&oacute; khăn, n&oacute; nhấn ch&igrave;m tất cả lũ b&aacute;n nước v&agrave; lũ cướp nước&rdquo;. Qua văn bản&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ,&nbsp;</em>ta c&agrave;ng cảm thấy biết ơn c&ocirc;ng lao to lớn của những người đ&atilde; cống hiến cho Tổ quốc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- V&iacute; dụ:</span></p> <div class="zoom_image-container"> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0606/anh-6.png" /></span></p> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài