Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại: Nắng mới SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong style="color: #2888e1;">Câu 1</strong></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p style="text-align: justify;">Nhân vật “tôi” đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?</p>
<p><strong>Phương pháp giải:</strong></p>
<p>- Đọc kĩ bài thơ.</p>
<p>- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi”.</p>
<p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p>
<p>- Nhân vật “tôi” đã thể hiện tâm trạng nhớ mẹ, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.</p>
<p>- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh:</p>
<p>+ Từ: <em>nhớ, chửa xóa mờ</em>.</p>
<p>+ Hình ảnh: phơi áo đỏ, nụ cười đen nhanh sau tay áo.</p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><strong style="color: #2888e1;"> Câu 2</strong></p>
<p style="text-align: justify;">Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ?</p>
<p><strong>Phương pháp giải:</strong></p>
<p>- Đọc kĩ bài thơ.</p>
<p>- Chú ý cách sử dụng từ ngữ, cách ngắt nhịp và gieo vần.</p>
<p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p>
<p style="text-align: justify;">- Từ ngữ trong bài thơ khá giản dị, gần gũi với đời sống thường nhật và mang đậm màu sắc làng quên Bắc Bộ.</p>
<p style="text-align: justify;">- Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4, 4/3, 2/5; gieo vần chân.</p>
<p style="text-align: justify;">=> Tác dụng: tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ tìm được sự đồng cảm nơi người đọc; nhịp thơ nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.</p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><strong style="color: #2888e1;"> Câu 3</strong></p>
<p>Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong tâm tưởng nhân vật “tôi”?</p>
<p><strong>Phương pháp giải:</strong></p>
<p>- Đọc kĩ bài thơ.</p>
<p>- Chú ý những chi tiết, hình ảnh nhân vật “tôi” nhớ về mẹ.</p>
<p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p>
<p style="text-align: justify;"> Trong tâm tưởng của nhân vật “tôi”, hình ảnh người mẹ hiện lên với những vẻ đẹp quen thuộc, bình dị, hiền hậu như: phơi áo đỏ ngoài giậu, nét cười đen nhánh sau tay áo.</p>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><strong style="color: #2888e1;"> Câu 4</strong></p>
<p style="text-align: justify;">Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống nào của người Việt Nam?</p>
<p><strong>Phương pháp giải:</strong></p>
<p>- Đọc kĩ bài thơ.</p>
<p>- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc của chủ thể trữ tình.</p>
<p>- So sánh với đạo đức truyền thống người Việt Nam.</p>
<p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p>
<p style="text-align: justify;">- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nỗi nhớ mẹ của chủ thể trữ tình.</p>
<ul>
<li style="text-align: justify;">Cảm hứng đó đã thể hiện giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng hiếu thuận của người Việt Nam.</li>
</ul>
<p>CoLearn.vn</p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài