5. Soạn bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Cánh Diều - siêu ngắn
Soạn bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Cánh Diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <p><strong class="content_question">Đề b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>Em h&atilde;y viết b&aacute;o c&aacute;o kết quả nghi&ecirc;n cứu về đặc điểm h&igrave;nh thức thơ Đường Luật qua một số b&agrave;i thơ trung đại đ&atilde; học.</em></p> <div class="content_method_container"> <p class="content_method_header"><strong class="content_method">Phương ph&aacute;p giải - Xem chi tiết</strong></p> <div class="content_method_content"> <p style="text-align: justify;">- X&aacute;c định y&ecirc;u cầu cần thực hiện của b&agrave;i tập, xem lại phần Kiến thức ngữ văn đọc lại c&aacute;c b&agrave;i thơ trung đại đ&atilde; học ch&uacute; &yacute; đến c&aacute;c yếu tố như thể loại thể thơ, bố cục c&aacute;c b&agrave;i thơ, số c&acirc;u trong một b&agrave;i, số từ trong một c&acirc;u,....</p> <p style="text-align: justify;">- Đọc lại c&aacute;c b&agrave;i thơ Đường luật trong b&agrave;i 6 v&agrave; c&aacute;c b&agrave;i thơ Đường luật đ&atilde; học ở trung học cơ sở sưu tầm một số &yacute; kiến kiến thức b&ecirc;n ngo&agrave;i về thơ Đường Luật.</p> </div> </div> <p><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;PGS - TS L&atilde; Nh&acirc;m Th&igrave;n từng nhận x&eacute;t: &ldquo;Thơ N&ocirc;m Đường luật l&agrave; một trong những thể loại độc đ&aacute;o v&agrave; đạt được nhiều th&agrave;nh tựu lớn bậc nhất của văn học Việt Nam. C&oacute; nhiều t&aacute;c giả, cũng c&oacute; rất nhiều những đỉnh cao gi&aacute; trị văn học thuộc về thơ N&ocirc;m Đường luật&rdquo;. Quả thật, thơ N&ocirc;m Đường luật l&agrave; một thể loại &ldquo;c&oacute; một kh&ocirc;ng hai&rdquo;, n&oacute; dường như lu&ocirc;n c&oacute; ma lực hấp dẫn khiến kh&ocirc;ng &iacute;t những người t&acirc;m huyết với n&oacute; đi s&acirc;u nghi&ecirc;n cứu, t&igrave;m hiểu nhằm t&igrave;m ra ngọn nguồn của sức hấp dẫn ấy. V&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; một ngoại lệ. Thơ N&ocirc;m Đường luật l&agrave; một &ldquo;thể loại c&oacute; nguồn gốc ngoại lai&rdquo;, chịu ảnh hưởng s&acirc;u sắc của thể loại thơ Đường luật Trung Quốc. Song, ảnh hưởng m&agrave; kh&ocirc;ng bị &ldquo;ho&agrave; lo&atilde;ng&rdquo;, &ldquo;h&ograve;a tan&rdquo;. Tr&ecirc;n bước đường d&acirc;n chủ h&oacute;a, d&acirc;n tộc ho&aacute; nền văn học Việt Nam, cha &ocirc;ng ta một mặt tiếp thu những th&agrave;nh tựu văn học của thơ Đường, mặt kh&aacute;c kh&ocirc;ng ngừng Việt ho&aacute;, s&aacute;ng tạo nhằm biến n&oacute; th&agrave;nh một di sản văn học mang đậm dấu ấn phong c&aacute;ch con người trung đại Việt Nam. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh học tập, ch&uacute;ng t&ocirc;i nhận thấy c&oacute; rất nhiều nh&agrave; khoa học nghi&ecirc;n cứu về qu&aacute; tr&igrave;nh tiếp thu, Việt ho&aacute; v&agrave; s&aacute;ng tạo thể thơ Đường luật trong thơ N&ocirc;m của d&acirc;n tộc, song xuất ph&aacute;t từ hệ thống cơ bản của đặc trưng thể loại thơ Đường luật th&igrave; chưa c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu n&agrave;o đề cập một c&aacute;ch s&acirc;u sắc. Với tư c&aacute;ch người nghi&ecirc;n cứu khoa học về kết quả nghi&ecirc;n cứu về đặc điểm h&igrave;nh thức thơ Đường Luật qua một số b&agrave;i thơ trung đại đ&atilde; học như:&nbsp;<em>Qua đ&egrave;o Ngang</em>, Bạn đến chơi nh&agrave;, B&aacute;nh tr&ocirc;i nước,... Một mặt, để l&agrave;m quen với c&aacute;c thao t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu văn học, mặt kh&aacute;c đ&acirc;y cũng l&agrave; cơ hội để tiếp cận với một hiện tượng văn học vốn rất hấp dẫn v&agrave; phong ph&uacute; của nền văn học trung đại Việt Nam.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Thơ đường luật hay c&ograve;n được gọi với c&aacute;i t&ecirc;n l&agrave; thơ luật đường. Đ&acirc;y l&agrave; một thể thơ đường với c&aacute;c luật được xuất hiện từ thời nh&agrave; Đường của Trung Quốc. L&agrave; một trong những dạng thơ đường ph&aacute;t triển rất mạnh mẽ kh&ocirc;ng chỉ tr&ecirc;n ch&iacute;nh qu&ecirc; hương của n&oacute; m&agrave; c&ograve;n nổi tiếng ở một số đất nước l&acirc;n cận với tư c&aacute;ch l&agrave; thể loại thơ ti&ecirc;u biểu nhất của nh&agrave; Đường n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; tinh hoa của thi ca Trung Hoa n&oacute;i chung. Người ta c&ograve;n gọi thơ Đường luật l&agrave; thơ cận thể để đối lập v&agrave; ph&acirc;n biệt với thể loại thơ cổ thể được s&aacute;ng t&aacute;c kh&ocirc;ng tu&acirc;n theo c&aacute;c luật ấy. Thơ Đường luật c&oacute; một hệ thống c&aacute;c quy tắc rất phức tạp, những quy tắc n&agrave;y được thể hiện ở 5 điều sau: Ni&ecirc;m, Luật, Đối, Vần v&agrave; Bố cục. X&eacute;t về h&igrave;nh thức th&igrave; thơ đường luật được chia th&agrave;nh c&aacute;c dạng như: Thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;: t&aacute;m c&acirc;u, mỗi c&acirc;u sẽ c&oacute; 7 chữ. Đ&acirc;y được xem l&agrave; dạng phổ biến nhất của thể thơ Đường luật. Thất ng&ocirc;n tứ tuyệt: 4 c&acirc;u, mỗi c&acirc;u 7 chữ. Ngũ ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;: 8 c&acirc;u, mỗi c&acirc;u 5 chữ. Ngũ ng&ocirc;n tứ tuyệt: 4 c&acirc;u, mỗi c&acirc;u 5 chữ. Ngo&agrave;i những dạng được kể tr&ecirc;n th&igrave; c&ograve;n rất nhiều dạng kh&ocirc;ng phổ biến kh&aacute;c. Người Việt Nam khi l&agrave;m thơ đường luật cũng ho&agrave;n to&agrave;n tu&acirc;n theo những nguy&ecirc;n tắc n&agrave;y.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Luật thơ Đường căn cứ tr&ecirc;n thanh bằng v&agrave; thanh trắc, v&agrave; d&ugrave;ng c&aacute;c chữ thứ 2-4-6 v&agrave; 7 trong một c&acirc;u thơ để x&acirc;y dựng luật. Thanh bằng gồm c&aacute;c chữ c&oacute; dấu huyền hay kh&ocirc;ng dấu; thanh trắc gồm c&aacute;c dấu: sắc, hỏi, ng&atilde;, nặng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nếu chữ thứ 2 của c&acirc;u đầu ti&ecirc;n d&ugrave;ng thanh bằng th&igrave; gọi l&agrave; b&agrave;i c&oacute; "luật bằng"; nếu chữ thứ 2 c&acirc;u đầu d&ugrave;ng thanh trắc th&igrave; gọi l&agrave; b&agrave;i c&oacute; "luật trắc". Trong một c&acirc;u, chữ thứ 2 v&agrave; chữ thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, v&agrave; chữ thứ 4 phải kh&aacute;c hai chữ kia. V&iacute; dụ, nếu chữ thứ 2 v&agrave; 6 l&agrave; thanh bằng th&igrave; chữ thứ 4 phải d&ugrave;ng thanh trắc, hay ngược lại. Nếu một c&acirc;u thơ Đường m&agrave; kh&ocirc;ng theo quy định n&agrave;y th&igrave; được gọi "thất luật".</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;V&iacute; dụ: x&eacute;t c&acirc;u "Bước tới đ&egrave;o Ngang b&oacute;ng xế t&agrave;" trong b&agrave;i&nbsp;<em>Qua Đ&egrave;o Ngang</em>&nbsp;của B&agrave; huyện Thanh Quan, c&oacute; c&aacute;c chữ "tới" (thứ 2) v&agrave; "xế" (thứ 6) giống nhau v&igrave; đều l&agrave; thanh trắc c&ograve;n chữ "Ngang" l&agrave; thanh bằng th&igrave; đ&oacute; l&agrave; b&agrave;i thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; luật trắc.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Luật bằng trắc trong thể Thất ng&ocirc;n tứ tuyệt v&agrave; Thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; c&oacute; thể n&ocirc;m na liệt k&ecirc; như sau, nếu chỉ vần bằng bằng chữ "B", vần trắc bằng chứ "T", những vần kh&ocirc;ng c&oacute; luật để trống, th&igrave; luật trong c&aacute;c chữ thứ 2-4-6-7 c&oacute; thể viết l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;"><em>1. Luật bằng trắc</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Luật thơ Đường sẽ căn cứ dựa tr&ecirc;n thanh trắc v&agrave; thanh bằng, v&agrave; d&ugrave;ng c&aacute;c chữ thứ 2-4-6 v&agrave; 7 trong c&ugrave;ng một c&acirc;u thơ để x&acirc;y dựng luật. Thanh bằng bao gồm những chữ kh&ocirc;ng c&oacute; dấu hoặc dấu huyền; thanh trắc bao gồm tất cả c&aacute;c dấu c&ograve;n lại: sắc, hỏi, ng&atilde;, nặng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nguy&ecirc;n tắc cố định của một b&agrave;i thơ Đường luật l&agrave; &yacute; nghĩa của hai c&acirc;u 3 v&agrave; 4 phải "đối" nhau v&agrave; hai c&acirc;u 5, 6 cũng "đối" nhau. Đối thường được hiểu l&agrave; sự tương phản (về nghĩa kể cả từ đơn, từ gh&eacute;p, từ l&aacute;y) bao gồm cả sự tương đương trong c&aacute;ch d&ugrave;ng c&aacute;c từ ngữ. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ. Đối cảnh: tr&ecirc;n đối dưới, cảnh động đối cảnh tĩnh... Nếu một b&agrave;i thơ Đường luật m&agrave; c&aacute;c c&acirc;u 3, 4 kh&ocirc;ng đối nhau, c&aacute;c c&acirc;u 5, 6 kh&ocirc;ng đối nhau th&igrave; bị gọi "thất đối".</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: hai c&acirc;u 3, 4 trong b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Qua Đ&egrave;o Ngang</em>&nbsp;của B&agrave; Huyện Thanh Quan:</p> <p style="text-align: justify;">Lom khom dưới n&uacute;i tiều v&agrave;i ch&uacute;</p> <p style="text-align: justify;">L&aacute;c đ&aacute;c b&ecirc;n s&ocirc;ng rợ mấy nh&agrave;,</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;"Lom khom" đối với "l&aacute;c đ&aacute;c" (h&igrave;nh thể v&agrave; số lượng - thực ra hai c&acirc;u n&agrave;y chưa phải đối ho&agrave;n chỉnh), "dưới n&uacute;i" đối với "b&ecirc;n s&ocirc;ng" (vị tr&iacute; địa h&igrave;nh), song nếu nối h&igrave;nh ảnh hai c&acirc;u tr&ecirc;n "lom khom dưới n&uacute;i" v&agrave; "l&aacute;c đ&aacute;c b&ecirc;n s&ocirc;ng" th&igrave; v&igrave; một c&acirc;u diễn tả về cảnh động, c&ograve;n một c&acirc;u diễn tả về cảnh tĩnh, n&ecirc;n sự đối lập c&oacute; thể chấp nhận được. Một điểm n&ecirc;n ch&uacute; &yacute; l&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng từ l&aacute;y &acirc;m "lom khom" chỉ d&aacute;ng người của c&acirc;u tr&ecirc;n, v&agrave; "l&aacute;c đ&aacute;c" chỉ số lượng của c&acirc;u dưới. Hai vế tiếp: "tiều v&agrave;i ch&uacute;" đối với "rợ mấy nh&agrave;" (đối lập về số lượng v&agrave; tĩnh/động). Sự đối lập của hai vế cuối c&oacute; thể coi l&agrave; ho&agrave;n chỉnh. Xin xem th&ecirc;m về thơ đối hoặc C&acirc;u đối Việt Nam để hiểu th&ecirc;m về luật đối trong thơ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nhị tứ lục ph&acirc;n minh (C&acirc;u 2,4,6 phải đối &yacute;).</p> <p style="text-align: justify;"><em>2. Ni&ecirc;m</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&aacute;c c&acirc;u trong một b&agrave;i thơ Đường luật giống nhau về luật th&igrave; được gọi l&agrave; "những c&acirc;u ni&ecirc;m với nhau" (ni&ecirc;m = giữ cứng, ở đ&acirc;y được hiểu l&agrave; giữ giống nhau về luật). Hai c&acirc;u thơ ni&ecirc;m với nhau khi n&agrave;o chữ thứ nh&igrave; trong cả hai c&acirc;u c&ugrave;ng theo một luật, hoặc c&ugrave;ng l&agrave; bằng, hoặc c&ugrave;ng l&agrave; trắc, th&agrave;nh ra bằng ni&ecirc;m với bằng, trắc ni&ecirc;m với trắc. Ở những c&acirc;u theo nguy&ecirc;n tắc l&agrave; cần phải ni&ecirc;m, nếu t&aacute;c giả sơ suất m&agrave; l&agrave;m th&agrave;nh kh&ocirc;ng ni&ecirc;m th&igrave; b&agrave;i đ&oacute; bị gọi l&agrave; "thất ni&ecirc;m".</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nguy&ecirc;n tắc ni&ecirc;m trong một b&agrave;i thơ Đường luật chuẩn (thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;) như sau:</p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 ni&ecirc;m với c&acirc;u 8</p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u 2 ni&ecirc;m với c&acirc;u 3</p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u 4 ni&ecirc;m với c&acirc;u 5</p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u 6 ni&ecirc;m với c&acirc;u 7</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; C&ograve;n đối với Nguy&ecirc;n tắc ni&ecirc;m ở thể thơ Thất ng&ocirc;n tứ tuyệt: C&acirc;u 2 ni&ecirc;m với c&acirc;u 3, c&acirc;u 4 ni&ecirc;m với c&acirc;u 1. Chẳng hạn với luật vần bằng:</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p style="text-align: justify;">- B - T - B B</p> <p style="text-align: justify;">- T - B - T B</p> <p style="text-align: justify;">- T - B - T T</p> <p style="text-align: justify;">- B - T - B B</p> <p style="text-align: justify;">- B - T - B T</p> <p style="text-align: justify;">- T - B - T B</p> <p style="text-align: justify;">- T - B - T T</p> <p style="text-align: justify;">- B - T - B B</p> <p style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: X&eacute;t trong b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Qua đ&egrave;o Ngang</em>, hai c&acirc;u thứ 2 v&agrave; thứ 3:</p> <p style="text-align: justify;">Cỏ c&acirc;y chen đ&aacute; l&aacute; chen hoa</p> <p style="text-align: justify;">Lom khom dưới n&uacute;i tiều v&agrave;i ch&uacute;</p> <p style="text-align: justify;"><em>3. Vần</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Vần l&agrave; những chữ c&oacute; c&aacute;ch ph&aacute;t &acirc;m giống nhau, hoặc gần giống nhau, được d&ugrave;ng để tạo &acirc;m điệu trong thơ. Trong một b&agrave;i thơ Đường luật chuẩn, vần được d&ugrave;ng tại cuối c&aacute;c c&acirc;u 1, 2, 4, 6 v&agrave; 8. Những c&acirc;u n&agrave;y được gọi l&agrave; "vần với nhau". Nếu một b&agrave;i thơ Đường luật m&agrave; chữ cuối của một trong c&aacute;c c&acirc;u n&agrave;y kh&ocirc;ng giống nhau về vần th&igrave; được gọi "thất vần".</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Những chữ c&oacute; vần giống nhau ho&agrave;n to&agrave;n gọi l&agrave; "vần ch&iacute;nh", những chữ c&oacute; vần gần giống nhau gọi l&agrave; "vần th&ocirc;ng". Hầu hết thơ Đường luật d&ugrave;ng vần thanh bằng, nhưng cũng c&oacute; c&aacute;c ngoại lệ.</p> <p style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: hai c&acirc;u 1, 2 trong b&agrave;i&nbsp;<em>Qua đ&egrave;o Ngang</em>&nbsp;của B&agrave; Huyện Thanh Quan:</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p style="text-align: justify;">Bước tới đ&egrave;o Ngang, b&oacute;ng xế t&agrave;</p> <p style="text-align: justify;">Cỏ c&acirc;y chen đ&aacute;, l&aacute; chen hoa</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Hai chữ "t&agrave;" v&agrave; "hoa" được xem l&agrave; vần với nhau, nhưng ở đ&acirc;y l&agrave; "vần th&ocirc;ng" v&igrave; chỉ ph&aacute;t &acirc;m gần giống nhau.</p> <p style="text-align: justify;"><em>4. Bố cục</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Bố cục một b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; Đường luật theo truyền thống thường được chia gồm 4 phần: Đề, Thực (hoặc Trạng), Luận, Kết. "Đề" gồm 2 c&acirc;u đầu trong đ&oacute; c&acirc;u đầu ti&ecirc;n gọi l&agrave; c&acirc;u ph&aacute; đề, c&acirc;u thứ 2 gọi l&agrave; c&acirc;u thừa đề, chuyển tiếp &yacute; để đi v&agrave;o phần sau. "Thực" gồm 2 c&acirc;u tiếp theo, giải th&iacute;ch r&otilde; &yacute; đầu b&agrave;i. "Luận" gồm 2 c&acirc;u tiếp theo nữa, b&igrave;nh luận 2 c&acirc;u thực. "Kết" l&agrave; 2 c&acirc;u cuối, kết th&uacute;c &yacute; to&agrave;n b&agrave;i, trong đ&oacute; c&acirc;u số 7 l&agrave; c&acirc;u "th&uacute;c" (hay "chuyển") v&agrave; c&acirc;u cuối l&agrave; "hợp". C&oacute; người cho rằng Hai c&acirc;u đề giới thiệu về thời gian, kh&ocirc;ng gian, sự vật, sự việc. Hai c&acirc;u thực tr&igrave;nh b&agrave;y, m&ocirc; tả sự vật, sự việc. Hai c&acirc;u luận diễn tả suy nghĩ, th&aacute;i độ, cảm x&uacute;c về sự vật, hiện tượng. Hai c&acirc;u kết khải qu&aacute;t to&agrave;n bộ nội dung b&agrave;i theo hướng mở rộng v&agrave; n&acirc;ng cao</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đối &yacute;: Một nguy&ecirc;n tắc cố định trong một b&agrave;i thơ được s&aacute;ng t&aacute;c theo thể loại đường luật ch&iacute;nh l&agrave; &yacute; nghĩa của c&acirc;u thứ 3, thứ 4 phải đối nhau v&agrave; cả 2 c&acirc;u thứ 5, thứ 6 cũng phải đối nhau. Đối ch&iacute;nh l&agrave; sự tương phản về nghĩa của cả từ đơn, từ l&aacute;y hoặc từ gh&eacute;p v&agrave; n&oacute; bao gồm cả sự tương đương trong c&aacute;ch m&agrave; t&aacute;c giả sử dụng từ ngữ. Đối chữ l&agrave; động từ đối động từ, danh từ với danh từ. Đối cảnh l&agrave; cảnh đội đối với cảnh tĩnh, tr&ecirc;n đối với dưới&hellip; Nếu trong một b&agrave;i thơ đường luật m&agrave; c&aacute;c c&acirc;u 3, 4 kh&ocirc;ng đối nhau hoặc những c&acirc;u 5, 6 kh&ocirc;ng đối nhau th&igrave; được gọi &ldquo;thất đối&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; c&oacute; luật lệ g&ograve; b&oacute; kh&oacute; l&agrave;m nhất nhưng ch&iacute;nh điều đ&oacute; lại được người xưa ưa th&iacute;ch nhất, thường d&ugrave;ng để b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm &yacute; ch&iacute;, ng&acirc;m vịnh, xướng họa... V&agrave; trong tất cả c&aacute;c kỳ thi xưa đều bắt th&iacute; sinh phải l&agrave;m.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Tại qu&ecirc; hương của Đường thi cũng l&agrave; nơi m&agrave; phong tr&agrave;o tập cổ, s&aacute;ng t&aacute;c thơ Đường luật rầm rộ nhất, l&yacute; luận thi ph&aacute;p thơ Đường luật Trung Quốc kh&ocirc;ng c&oacute; kh&aacute;i niệm Đề, Thực, Luận, Kết m&agrave; thay bằng kh&aacute;i niệm đầu li&ecirc;n, h&agrave;m li&ecirc;n, cảnh li&ecirc;n, vĩ li&ecirc;n, n&oacute;i ngắn gọn bằng tổ hợp bốn từ Khởi (khai), Thừa, Chuyển, Hợp. Tuy nhi&ecirc;n c&aacute;ch ph&acirc;n chia n&agrave;y cũng kh&ocirc;ng kh&aacute;c g&igrave; c&aacute;ch ph&acirc;n Đề, Thực, Luận, Kết về mặt &yacute; nghĩa. Tuy nhi&ecirc;n, đa phần t&agrave;i liệu Việt Nam vẫn đi theo c&aacute;ch chia Đề, Thực, Luận, Kết. V&igrave; vậy, khi học hoặc tiếp cận Đường luật.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Một quan niệm kh&aacute;c &aacute;p dụng cấu tr&uacute;c 2-4-2 cho b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;. Theo đ&oacute; quan niệm n&agrave;y đứng ở g&oacute;c độ kh&ocirc;ng gian-thời gian nghệ thuật để khảo s&aacute;t to&agrave;n b&agrave;i dựa theo logic hai c&acirc;u đầu v&agrave; hai c&acirc;u cuối b&agrave;i thơ Đường luật thường yếu tố thời gian chiếm vị tr&iacute; chủ đạo, c&ograve;n bốn c&acirc;u giữa trật tự kh&ocirc;ng gian l&agrave; chủ đạo v&agrave; t&aacute;c giả dường như dừng lại để quan s&aacute;t sự vật.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Cũng cần nhắc đến quan điểm "Cảnh-T&igrave;nh" của Kim Th&aacute;nh Th&aacute;n khi chia b&agrave;i thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; th&agrave;nh hai phần đều nhau, theo đ&oacute; bốn c&acirc;u tr&ecirc;n của b&agrave;i nặng về cảnh v&agrave; bốn c&acirc;u dưới nặng về t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Hiện nay, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu c&oacute; xu hướng kh&ocirc;ng cố t&igrave;m quy luật chung về bố cục để &aacute;p dụng trong h&agrave;ng loạt b&agrave;i thơ m&agrave; &aacute;p dụng quan điểm nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; c&oacute; từ thời Minh mạt Thanh sơ ở Trung Hoa, quan điểm b&aacute;m s&aacute;t v&agrave; tu&acirc;n thủ c&aacute;ch ph&acirc;n chia bố cục của từng b&agrave;i thơ theo mạch cảm x&uacute;c của thi nh&acirc;n biểu hiện trong b&agrave;i. Một v&iacute; dụ l&agrave; b&agrave;i thơ hết sức nổi&nbsp;<em>tiếng Qua đ&egrave;o Ngang</em>&nbsp;của B&agrave; Huyện Thanh Quan ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể được ph&acirc;n t&aacute;ch theo bố cục 1/7, hoặc b&agrave;i Bạn đến chơi nh&agrave; của Nguyễn Khuyến c&oacute; thể bố cục 7/1 hoặc 1/6/1.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Khi l&agrave;m thơ Đường Luật th&igrave; ch&uacute;ng ta phải giữ cho đ&uacute;ng ni&ecirc;m luật. Nếu kh&ocirc;ng tu&acirc;n theo đ&uacute;ng quy tắc th&igrave; d&ugrave; nội dung b&agrave;i thơ của bạn c&oacute; hay đến mấy đi nữa th&igrave; cũng kh&ocirc;ng được chấp nhận.</p> <p style="text-align: justify;">CoLearn.vn</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài