2. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Cánh Diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Định hướng</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Yếu tố h&igrave;nh thức nghệ thuật n&agrave;o đ&atilde; được x&aacute;c định để ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; trong từng đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Mỗi t&aacute;c giả đ&atilde; chỉ ra t&aacute;c dụng của yếu tố h&igrave;nh thức ấy trong việc thể hiện nội dung, &yacute; nghĩa như thế n&agrave;o?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đoạn n&agrave;o chủ yếu sử dụng thao t&aacute;c ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; đoạn n&agrave;o tập trung n&ecirc;u cảm nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; của người viết? H&atilde;y chỉ ra sự kh&aacute;c nhau giữa ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; trong hai đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ hai đoạn tr&iacute;ch.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đ&aacute;nh dấu yếu tố h&igrave;nh thức nghệ thuật được x&aacute;c định để ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; trong từng đoạn tr&iacute;ch.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chỉ ra sự kh&aacute;c nhau giữa ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; trong hai đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* Đoạn 1:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Yếu tố h&igrave;nh thức nghệ thuật đ&atilde; được x&aacute;c định để ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; trong đoạn tr&iacute;ch số 1 l&agrave;: B&uacute;t ph&aacute;p hiện thực</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&aacute;c giả đ&atilde; chỉ ra t&aacute;c dụng của yếu tố h&igrave;nh thức ấy trong việc thể hiện nội dung, &yacute; nghĩa l&agrave;:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Điều đ&oacute; được thể hiện trong việc x&acirc;y dựng c&aacute;c nh&acirc;n vật, chia th&agrave;nh hai phe: ch&iacute;nh thống v&agrave; phản nghịch, đều rất thực</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đoạn từ đầu đến &ldquo;đều thực&rdquo; l&agrave; đoạn tập trung n&ecirc;u cảm nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; của người viết v&agrave; phần c&ograve;n lại chủ yếu sử dụng thao t&aacute;c ph&acirc;n t&iacute;ch.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* Đoạn 2:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Yếu tố h&igrave;nh thức nghệ thuật đ&atilde; được x&aacute;c định để ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; trong đoạn tr&iacute;ch số 2 l&agrave;: d&ugrave;ng c&aacute;i động để gợi c&aacute;i tĩnh</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&aacute;c giả đ&atilde; chỉ ra t&aacute;c dụng của yếu tố h&igrave;nh thức ấy trong việc thể hiện nội dung, &yacute; nghĩa l&agrave;:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Gi&uacute;p cảm x&uacute;c của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu k&iacute;n</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Lối thể hiện ấy giữ cho t&igrave;nh nồng m&agrave; lời vẫn đạm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Từ đầu đến &ldquo;bao nhi&ecirc;u xa vắng của thi&ecirc;n kh&ocirc;ng&rdquo; chủ yếu sử dụng thao t&aacute;c ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; đoạn c&ograve;n lại tập trung n&ecirc;u cảm nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; của người viết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sự kh&aacute;c nhau giữa ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; trong hai đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n l&agrave;:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Ở đoạn 1 th&igrave; người viết tập trung n&ecirc;u cảm nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; trước rồi mới đi v&agrave;o ph&acirc;n t&iacute;ch</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ C&ograve;n ở đoạn 2 th&igrave; người viết ph&acirc;n t&iacute;ch xong mới n&ecirc;u cảm nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; của m&igrave;nh.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Thực h&agrave;nh viết</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Viết b&agrave;i văn ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; n&eacute;t đặc sắc về nội dung hoặc h&igrave;nh thức nghệ thuật của một t&aacute;c phẩm văn học m&agrave; em đ&atilde; học hoặc đ&atilde; đọc.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ y&ecirc;u cầu của một b&agrave;i viết ph&acirc;n t&iacute;ch nội dung v&agrave; nghệ thuật t&aacute;c phẩm trữ t&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&igrave;m &yacute; v&agrave; lập d&agrave;n &yacute; chi tiết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tham khảo ngữ liệu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Viết b&agrave;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sửa lỗi (nếu c&oacute;).</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><strong>B&agrave;i viết chi tiết</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Một m&ugrave;a thu đầy l&atilde;ng mạn v&agrave; trữ t&igrave;nh đ&atilde; trở th&agrave;nh đề t&agrave;i quen thuộc trong những trang thi ca. Hữu Thỉnh &ndash; một c&acirc;y b&uacute;t trưởng th&agrave;nh từ qu&acirc;n đội, với những lời thơ nhẹ nh&agrave;ng, s&acirc;u lắng đ&atilde; mang đến cho độc giả bao cảm x&uacute;c b&acirc;ng khu&acirc;ng, vấn vương trước đất trời. Bằng sự s&aacute;ng tạo, t&acirc;m hồn nhạy cảm trước sự vật, sự tinh tế trong c&aacute;ch sử dụng từ ngữ, t&aacute;c giả đ&atilde; vẽ n&ecirc;n một bức tranh&nbsp;<em>Sang thu</em>&nbsp;thật quen thuộc v&agrave; cũng thật mới lạ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Sang thu&nbsp;</em>với chủ đề về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&ugrave;a thu kết hợp c&ugrave;ng cảm hứng chủ đạo l&agrave; những cảm x&uacute;c, những rung động t&acirc;m hồn trước cảnh vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong những ng&agrave;y hạ mạt th&ocirc; sơ giữa thời kh&oacute;i lửa. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, l&agrave; những n&eacute;t độc đ&aacute;o trong nghệ thuật, c&aacute;ch sử dụng từ ngữ s&aacute;ng tạo, h&igrave;nh ảnh ẩn dụ, nh&acirc;n h&oacute;a để l&agrave;m nổi bật l&ecirc;n chủ thể trữ t&igrave;nh được n&oacute;i đến trong b&agrave;i &ndash; m&ugrave;a thu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nếu Xu&acirc;n Diệu lấy sắc &ldquo;<em>mơ phai</em>&rdquo; của l&aacute; để b&aacute;o hiệu thu tới th&igrave; Hữu Thỉnh cảm nhận qua &ldquo;<em>hương ổi</em>&rdquo;, một m&ugrave;i hương quen thuộc với miền qu&ecirc; Việt Nam:&nbsp;<em>Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả v&agrave;o trong gi&oacute; se.&nbsp;</em>Động từ mạnh &ldquo;<em>phả</em>&rdquo; mang nghĩa bốc mạnh, tỏa ra th&agrave;nh luồng. Người nghệ sĩ ấy kh&ocirc;ng tả m&agrave; chỉ gợi li&ecirc;n tưởng cho người đọc về m&agrave;u v&agrave;ng ươm, hương thơm nồng n&agrave;n của &ldquo;<em>hương ổi</em>&rdquo; tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang phả v&agrave;o trong &ldquo;<em>gi&oacute; se</em>&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Dấu hiệu tiếp theo l&agrave; h&igrave;nh ảnh sương thu khi&nbsp;<em>Sương ch&ugrave;ng ch&igrave;nh qua ng&otilde;/ H&igrave;nh như thu đ&atilde; về.&nbsp;</em>Sương thu đ&atilde; được nh&acirc;n h&oacute;a qua từ l&aacute;y tượng h&igrave;nh &ldquo;<em>ch&ugrave;ng ch&igrave;nh</em>&rdquo; diễn tả những bước đi rất thơ, rất chầm chậm để mang m&ugrave;a thu đến với nước nh&agrave;. Chữ &ldquo;<em>se</em>&rdquo; hiệp vần với &ldquo;<em>về</em>&rdquo; tạo n&ecirc;n những nhịp thơ nhẹ nh&agrave;ng, thơ mộng, gợi cảm như ch&iacute;nh cảm gi&aacute;c m&agrave; m&ugrave;a thu mang đến vậy. Khổ thơ đầu được Hữu Thỉnh cảm nhận ở đa gi&aacute;c quan, thể hiện một c&aacute;ch s&aacute;ng tạo những đặc trưng, dấu hiệu thu đến nơi qu&ecirc; nh&agrave; thanh b&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Kh&ocirc;ng gian nghệ thuật của bức tranh &ldquo;Sang thu'" được mở rộng, ở chiều cao, độ rộng của bầu trời với c&aacute;nh chim bay v&agrave; đ&aacute;m m&acirc;y tr&ocirc;i, ở chiều d&agrave;i của d&ograve;ng s&ocirc;ng qua khổ thơ thứ hai:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>S&oacute;ng được l&uacute;c dềnh d&agrave;ng</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>Chim bắt đầu vội v&atilde;</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>C&oacute; đ&aacute;m m&acirc;y m&agrave;u hạ</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>Vắt nửa m&igrave;nh sang thu</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nước s&ocirc;ng m&agrave;u thu tr&ecirc;n miền đất Bắc trong xanh, &ecirc;m đềm, tr&agrave;n đầy n&ecirc;n mới &ldquo;<em>dềnh d&agrave;ng</em>&rdquo;, nhẹ tr&ocirc;i m&atilde;i như đang cố t&igrave;nh chảy chậm lại để được cảm nhận r&otilde; nhất những n&eacute;t đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tiết trời khi v&agrave;o thu. Đối lập với sự &ldquo;<em>dềnh d&agrave;ng</em>&rdquo; ấy l&agrave; sự &ldquo;<em>vội v&atilde;</em>&rdquo; của những đ&agrave;n chim đang bay về phương Nam tr&aacute;nh r&eacute;t. Những đ&agrave;n chim ấy khiến ta li&ecirc;n tưởng đến đ&agrave;n ngỗng trời m&agrave; thi sĩ Nguyễn Khuyến đ&atilde; nhắc đến trong&nbsp;<em>Thu vịnh</em>:&nbsp;<em>Một tiếng tr&ecirc;n kh&ocirc;ng ngỗng nước n&agrave;o?&nbsp;</em>D&ograve;ng s&ocirc;ng, c&aacute;nh chim, đ&aacute;m m&acirc;y m&ugrave;a thu đều được nh&acirc;n h&oacute;a. T&aacute;c giả sử dụng động từ &ldquo;vắt&rdquo; để mi&ecirc;u tả cho m&acirc;y. Đ&aacute;m m&acirc;y như được đặt ngang tr&ecirc;n bầu trời, bu&ocirc;ng th&otilde;ng xuống, gợi sự tinh nghịch, d&iacute; dỏm, chủ động. Bốn c&acirc;u thơ đ&atilde; khắc họa những biến chuyển tinh tế của cảnh vật từ m&ugrave;a h&egrave; sang m&ugrave;a thu. Mỗi cảnh vật lại c&oacute; một đặc trưng ri&ecirc;ng nhưng tất cả đ&atilde; l&agrave;m cho bức tranh m&ugrave;a thu th&ecirc;m thi vị hơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Những dư &acirc;m của m&ugrave;a hạ vẫn c&ograve;n: đ&oacute; l&agrave; &aacute;nh nắng, l&agrave; những cơn mưa, l&agrave; tiếng sấm gi&ograve;n. Tuy nhi&ecirc;n, tất cả đ&atilde; trở n&ecirc;n dịu d&agrave;ng hơn, hiền h&ograve;a hơn, kh&ocirc;ng c&ograve;n bất ngờ v&agrave; gắt gỏng nữa. Đồng thời, những suy ngẫm của t&aacute;c giả về cuộc đời cũng được gửi gắm qua những c&acirc;u từ nhẹ nh&agrave;ng ấy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>Vẫn c&ograve;n bao nhi&ecirc;u nắng</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>Đ&atilde; vơi dần cơn mưa</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>Sấm cũng bớt bất ngờ</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>Tr&ecirc;n h&agrave;ng c&acirc;y đứng tuổi.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nắng, mưa, sấm</em>, những hiện tượng của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong thời điểm giao m&ugrave;a: m&ugrave;a hạ - m&ugrave;a thu được Hữu Thỉnh cảm nhận một c&aacute;ch tinh tế. C&aacute;c từ ngữ &ldquo;<em>vẫn c&ograve;n, đ&atilde; vơi dần, bớt bất ngờ</em>&rdquo; gợi tả rất hay thời lượng v&agrave; sự hiện hữu của sự vật, của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n như nắng thu, mưa thu, tiếng sấm buổi đầu thu. M&ugrave;a hạ như c&ograve;n n&iacute;u giữ. Nắng, mưa, sấm m&ugrave;a hạ như c&ograve;n vương vấn h&agrave;ng c&acirc;y v&agrave; đất trời. Nh&igrave;n cảnh vật sang thu buổi giao m&ugrave;a, từ ngoại cảnh ấy m&agrave; nh&agrave; thơ suy ngẫm về cuộc đời. &ldquo;Sấm" v&agrave; &ldquo;h&agrave;ng c&acirc;y đứng tuổi" l&agrave; những ẩn dụ tạo n&ecirc;n t&iacute;nh h&agrave;m nghĩa của b&agrave;i " Sang thu&rdquo;. Nắng, mưa, sấm l&agrave; những biến động của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, c&ograve;n mang &yacute; nghĩa tượng trưng cho những thay đổi, biến đổi, những kh&oacute; khăn thử th&aacute;ch trong cuộc đời. H&igrave;nh ảnh &lsquo;&lsquo;h&agrave;ng c&acirc;y đứng tuổi'' l&agrave; một ẩn dụ n&oacute;i về lớp người đ&atilde; từng trải, được t&ocirc;i luyện trong nhiều gian khổ, kh&oacute; khăn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Sang thu</em>&nbsp;L&agrave; một b&agrave;i thơ hay của Hữu Thỉnh. Bao cảm x&uacute;c d&acirc;ng đầy trong những vần thơ đẹp, hữu t&igrave;nh, n&ecirc;n thơ. Nh&agrave; thơ kh&ocirc;ng sử dụng b&uacute;t m&agrave;u vẽ n&ecirc;n những cảnh thu, sắc thu rực rỡ. Chỉ l&agrave; một số n&eacute;t chấm ph&aacute;, tả &iacute;t m&agrave; gợi nhiều nhưng t&aacute;c giả đ&atilde; l&agrave;m hiện l&ecirc;n c&aacute;i hồn thu thanh nhẹ, trong s&aacute;ng, &ecirc;m đềm, m&ecirc;nh mang... đầy thi vị.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài