3. Thu điếu
Soạn bài Thu điếu SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Cánh Diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>B&agrave;i thơ l&agrave; một bức tranh đẹp về m&ugrave;a thu ở l&agrave;ng qu&ecirc; Việt Nam với một kh&ocirc;ng gian thu trong trẻo v&agrave; b&igrave;nh y&ecirc;n với những h&igrave;nh ảnh, đường n&eacute;t tinh xảo</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Chuẩn bị</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc trước văn bản. T&igrave;m hiểu kĩ những th&ocirc;ng tin nổi bật về t&aacute;c giả Nguyễn Khuyến v&agrave; văn bản Thu điếu.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; c&aacute;ch sử dụng từ ngữ trong thơ Nguyễn Khuyến.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Ch&uacute; &yacute; c&aacute;ch gieo vần v&agrave; sử dụng từ l&aacute;y, từ chỉ m&agrave;u sắc v&agrave; &acirc;m thanh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ to&agrave;n bộ b&agrave;i thơ.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; c&aacute;ch gieo vần v&agrave; sử dụng từ l&aacute;y, từ chỉ m&agrave;u sắc v&agrave; &acirc;m thanh.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- C&aacute;ch gieo vần: gieo vần &ldquo;eo&rdquo; (veo, tẻo teo, v&egrave;o, teo, b&egrave;o)&nbsp; &rarr; vần &ldquo;eo&rdquo; thường gợi l&ecirc;n sự tuyệt đối.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Từ l&aacute;y &ldquo;tẻo teo&rdquo; kết hợp với vần &ldquo;eo&rdquo; gợi n&ecirc;n một sự nhỏ b&eacute; tuyệt đối; c&aacute;c từ l&aacute;y kh&aacute;c như lạnh lẽo, lơ lửng &rarr; t&ocirc; đậm kh&ocirc;ng gian m&ugrave;a thu.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Từ chỉ m&agrave;u sắc (v&agrave;ng, xanh ngắt) v&agrave; &acirc;m thanh (v&egrave;o): tạo n&ecirc;n sự h&ograve;a quyện h&agrave;i h&ograve;a.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trong khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">Những c&acirc;u thơ n&agrave;o diễn tả trạng th&aacute;i tĩnh v&agrave; động của cảnh vật?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ to&agrave;n bộ b&agrave;i thơ.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Hiểu r&otilde; thế n&agrave;o l&agrave; trạng th&aacute;i tĩnh, thế n&agrave;o l&agrave; trạng th&aacute;i động.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Những c&acirc;u thơ diễn tả trạng th&aacute;i tĩnh:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">+&nbsp;Ao thu lạnh lẽo nước trong veo.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">+&nbsp;Một chiếc thuyền c&acirc;u b&eacute; tẻo teo.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">+&nbsp;Ng&otilde; tr&uacute;c quanh co, kh&aacute;ch vắng teo.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">- Những c&acirc;u thơ diễn tả trạng th&aacute;i động:</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">+&nbsp;S&oacute;ng biếc theo l&agrave;n hơi gợn t&iacute;.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">+&nbsp;L&aacute; v&agrave;ng trước gi&oacute; khẽ đưa v&egrave;o.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">+&nbsp;Tầng m&acirc;y lơ lửng, trời xanh ngắt.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">+&nbsp;Tựa gối bu&ocirc;ng cần l&acirc;u chẳng được.</span></p> <p dir="ltr"><span style="color: #000000;">+&nbsp;C&aacute; đ&acirc;u đớp động dưới ch&acirc;n b&egrave;o.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 1</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Từ những th&ocirc;ng tin m&agrave; em t&igrave;m hiểu được, h&atilde;y tr&igrave;nh b&agrave;y ho&agrave;n cảnh ra đời của b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Thu điếu.</em>&nbsp;T&igrave;m hiểu bố cục của b&agrave;i thơ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc b&agrave;i thơ, vận dụng kỹ năng t&igrave;m hiểu c&aacute;c nguồn t&agrave;i liệu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &Ocirc;n lại kiến thức cũ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&igrave;m hiểu về cuộc đời, sự nghiệp v&agrave; ho&agrave;n cảnh sống của t&aacute;c giả từ đ&oacute; r&uacute;t ra kết luận về ho&agrave;n cảnh ra đời, bố cục của bải thơ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c: B&agrave;i thơ được viết trong thờ gian khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại qu&ecirc; nh&agrave;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Bố cục: 4 phần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Hai c&acirc;u đề: quang cảnh m&ugrave;a thu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Hai c&acirc;u thực: Những chuyển động nhẹ nh&agrave;ng của m&ugrave;a thu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Hai c&acirc;u luận: Bầu trời v&agrave; kh&ocirc;ng gian l&agrave;ng qu&ecirc;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Hai c&acirc;u kết: t&acirc;m trạng của nh&agrave; thơ.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 2</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Chủ thể trữ t&igrave;nh đ&atilde; quan s&aacute;t cảnh vật từ những g&oacute;c độ n&agrave;o? Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c h&igrave;nh ảnh v&agrave; từ ngữ trong b&agrave;i thơ để thấy được n&eacute;t đặc trưng của m&ugrave;a thu ở n&ocirc;ng th&ocirc;n đồng bằng Bắc Bộ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc b&agrave;i thơ, &ocirc;n lại kiến thức cũ</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &Aacute;p dụng v&agrave;o b&agrave;i thơ để nh&igrave;n ra g&oacute;c độ; h&igrave;nh ảnh v&agrave; từ ngữ thấy được n&eacute;t đặc trưng của m&ugrave;a thu ở n&ocirc;ng th&ocirc;n đồng bằng Bắc Bộ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Chủ thể trữ t&igrave;nh đ&atilde; quan s&aacute;t cảnh vật từ gần đến cao, từ cao trở lại gần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Điểm nh&igrave;n cảnh thu l&agrave; chiếc thuyền c&acirc;u, mặt ao, bầu trời, ng&otilde; tr&uacute;c rồi lại trở về với ao thu, với thuyền c&acirc;u. Từ điểm nh&igrave;n ấy, từ một khung ao hẹp, kh&ocirc;ng gian m&ugrave;a thu, cảnh sắc m&ugrave;a thu mở ra nhiều hướng thật sinh động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Mở ra khung cảnh với những cảnh vật hết sức thanh sơ: ao nhỏ trong veo, thuyền c&acirc;u b&eacute; tẻo teo, s&oacute;ng biếc gợn, l&aacute; v&agrave;ng khẽ đưa, tầng m&acirc;y lơ lửng, ng&otilde; tr&uacute;c quanh co, sắc xanh của trời h&ograve;a lẫn sắc xanh của nước</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&rarr; Tất cả tạo n&ecirc;n một kh&ocirc;ng gian xanh trong, dịu nhẹ, một ch&uacute;t sắc v&agrave;ng tr&ecirc;n nền xanh ấy khiến cảnh thu, hồn thu c&agrave;ng th&ecirc;m phần sống động. Mọi cảnh vật trong bức tranh m&ugrave;a thu đều rất đỗi b&igrave;nh dị, d&acirc;n d&atilde;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Cảnh sắc m&ugrave;a thu đẹp nhưng đượm buồn: Kh&ocirc;ng gian tĩnh lặng, phảng phất buồn &ldquo;vắng teo, trong veo, khẽ đưa v&egrave;o, hơi gợn t&iacute;, m&acirc;y lơ lửng,...&rdquo;. Đặc biệt c&acirc;u cuối tạo được một tiếng động &ldquo;C&aacute; đ&acirc;u đớp động dưới ch&acirc;n b&egrave;o&rdquo;, n&oacute; kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng ph&aacute; vỡ c&aacute;i tĩnh lặng m&agrave; n&oacute; c&agrave;ng l&agrave;m tăng sự y&ecirc;n ắng, tĩnh mịch.</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 3</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về kh&ocirc;ng gian được khắc họa trong b&agrave;i thơ? Kh&ocirc;ng gian ấy li&ecirc;n quan thế n&agrave;o đến cuộc sống, t&acirc;m trạng của một nh&agrave; nho ẩn dật như Nguyễn Khuyến?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đọc b&agrave;i thơ, &ocirc;n lại kiến thức cũ, &aacute;p dụng v&agrave;o b&agrave;i thơ -&gt; kh&ocirc;ng gian khắc họa.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kh&ocirc;ng gian trong b&agrave;i thơ ng&agrave;y c&agrave;ng thu hẹp lại, c&aacute;i tĩnh mịch, vắng vẻ c&agrave;ng bao tr&ugrave;m. M&acirc;y thu, trời thu, ng&otilde; tr&uacute;c đều mang n&eacute;t đặc trưng ri&ecirc;ng: thanh sơ, dịu nhẹ, y&ecirc;n tĩnh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kh&ocirc;ng gian ấy ph&ugrave; hợp với t&acirc;m trạng đầy uẩn kh&uacute;c, c&ocirc; quạnh của t&acirc;m hồn t&aacute;c giả. Qua ho&agrave;n cảnh ch&uacute;ng ta c&oacute; thể hiểu đ&oacute; l&agrave; nỗi l&ograve;ng non nước, nỗi l&ograve;ng thời thế của nh&agrave; nho c&oacute; l&ograve;ng tự trọng v&agrave; l&ograve;ng y&ecirc;u qu&ecirc; hương đất nước như Nguyễn Tr&atilde;i.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Qua b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Thu điếu</em>, em hiểu g&igrave; về t&igrave;nh cảm, nỗi l&ograve;ng của nh&agrave; thơ đối với qu&ecirc; hương, đất nước?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc b&agrave;i thơ, vận dũng kỹ năng đọc hiểu</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Cảm nhận t&igrave;nh cảm của nh&agrave; thơ qua nội dung b&agrave;i thơ, nhịp điệu, thể thơ v&agrave; ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c từ đ&oacute; hiểu t&igrave;nh cảm, nỗi l&ograve;ng của nh&agrave; thơ đối với qu&ecirc; hương, đất nước.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Qua b&agrave;i thơ ta thấy Nguyễn Khuyến l&agrave; người v&ocirc; c&ugrave;ng y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, sống h&agrave;o m&igrave;nh với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, một con người y&ecirc;u nước thầm k&iacute;n, t&acirc;m trạng buồn đau trước sự thay đổi của thời cuộc.</span></p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 5</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&igrave;m đọc hai b&agrave;i&nbsp;<em>Thu vịnh</em>&nbsp;v&agrave;&nbsp;<em>Thu ẩm</em>&nbsp;của Nguyễn Khuyến, từ đ&oacute;, chỉ ra một số n&eacute;t chung của ch&ugrave;m b&agrave;i thơ v&agrave; n&eacute;t ri&ecirc;ng của mỗi b&agrave;i</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đọc 3 b&agrave;i thơ, &ocirc;n lại kiến thức cũ, &aacute;p dụng v&agrave;o b&agrave;i thơ -&gt; n&eacute;t chung, n&eacute;t ri&ecirc;ng của mỗi b&agrave;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giống nhau:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Viết theo thể thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; Đường luật</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Cảnh tr&iacute; đơn giản gần gũi, quen thuộc với l&agrave;ng qu&ecirc; Vi&ecirc;t, kh&ocirc;ng rườm r&agrave;, l&ograve;e loẹt m&agrave; cũng kh&ocirc;ng g&ograve; b&oacute;, khu&ocirc;n s&aacute;o</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đều thể hiện t&acirc;m sự nước non đầy vơi của nh&agrave; thơ; t&agrave;i năng nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Khuyến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kh&aacute;c nhau:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thu vịnh: ph&aacute;c họa kh&aacute;i qu&aacute;t những đặc điểm nổi bật về m&ugrave;a thu</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thu điếu: Dừng lại ở một kh&ocirc;ng gian, thời gian cụ thể.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thu ấm: quan s&aacute;t cảnh thu trong nhiều thời điểm kh&aacute;c nhau để th&acirc;u t&oacute;m những n&eacute;t n&ecirc;n thơ nhất</span></p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sau khi đọc C&acirc;u 6</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Em h&atilde;y chuyển c&aacute;c c&acirc;u thơ tả cảnh m&ugrave;a thu trong b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Thu điếu&nbsp;</em>của Nguyễn Khuyến th&agrave;nh một đoạn văn mi&ecirc;u tả (khoảng 8-10 d&ograve;ng).</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc b&agrave;i thơ, vận dụng kỹ năng đọc hiểu</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nắm được nội dung, chủ đề v&agrave; tư tưởng của b&agrave;i thơ từ đ&oacute; chuyển c&acirc;u thơ th&agrave;nh đoạn văn mi&ecirc;u tả.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Khung cảnh m&ugrave;a thu với những cảnh vật hết sức thanh sơ: ao nhỏ trong veo, thuyền c&acirc;u b&eacute; tẻo teo, s&oacute;ng biếc gợn, l&aacute; v&agrave;ng khẽ đưa, tầng m&acirc;y lơ lửng, ng&otilde; tr&uacute;c quanh co, sắc xanh của trời h&ograve;a lẫn sắc xanh của nước. Tất cả tạo n&ecirc;n một kh&ocirc;ng gian xanh trong, dịu nhẹ, một ch&uacute;t sắc v&agrave;ng tr&ecirc;n nền xanh ấy khiến cảnh thu, hồn thu c&agrave;ng th&ecirc;m phần sống động. Những đường n&eacute;t, m&agrave;u sắc gợi ra khung cảnh của một buổi sớm m&ugrave;a thu b&igrave;nh y&ecirc;n tr&ecirc;n một l&agrave;ng qu&ecirc; miền Bắc với bầu trời thu cao rộng, kho&aacute;ng đạt, những ao chu&ocirc;m trong vắt phản chiếu m&agrave;u trời, m&agrave;u l&aacute;, th&ocirc;n x&oacute;m với những con đường nhỏ quanh co hun h&uacute;t m&agrave;u xanh của tre tr&uacute;c, gi&oacute; thu dịu m&aacute;t khẽ l&agrave;m xao động mặt nước, thỉnh thoảng một v&agrave;i chiếc l&aacute; rụng cắt ngang kh&ocirc;ng gian. Trong kh&ocirc;ng gian tĩnh lặng ấy xuất hiện tiếng động của &ldquo;tiếng c&aacute; cắn ch&acirc;n b&egrave;o&rdquo;, n&oacute; kh&ocirc;ng ph&aacute; vỡ sự tĩnh lặng ấy m&agrave; c&agrave;ng l&agrave;m tăng sự y&ecirc;n tĩnh, tĩnh mịch.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài