7. Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
Soạn bài Nói và nghe Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Cánh Diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Chọn v&agrave; thực hiện một trong c&aacute;c nhiệm vụ sau:</strong></span></div> <div style="margin-top: 10px;"> <p><span style="color: #000000;">Đề 1: H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về một địa chỉ văn h&oacute;a ở nơi em đang sống</span></p> <p><span style="color: #000000;">Đề 2: H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về lễ hội Đền H&ugrave;ng hoặc lễ hội Ka-t&ecirc; (Ninh Thuận)</span></p> <p><span style="color: #000000;">Đề 3:&nbsp;H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về di t&iacute;ch lịch sử - văn h&oacute;a Ho&agrave;ng Th&agrave;nh &ndash; Thăng Long</span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Đề 1</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về một địa chỉ văn h&oacute;a nơi em đang sống.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc kỹ y&ecirc;u cầu đề b&agrave;i =&gt; X&aacute;c định đối tượng muốn viết</span></p> <p><span style="color: #000000;">- L&ecirc;n &yacute; tưởng cho b&agrave;i thuyết tr&igrave;nh</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Với những ai đ&atilde; từng đến thăm mảnh đất Hải Dương, kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng biết đến di t&iacute;ch lịch sử C&ocirc;n Sơn Kiếp Bạc, đ&acirc;y được coi l&agrave; một trong số c&aacute;c di t&iacute;ch đặc biệt cấp quốc gia gắn liền với những sự kiện lịch sử đầy oai h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc Việt Nam ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Quần thể di t&iacute;ch C&ocirc;n Sơn Kiếp Bạc tọa lạc tại x&atilde; Cộng H&ograve;a, Ch&iacute; Linh, tỉnh Hải Dương, gắn liền với c&aacute;c chiến c&ocirc;ng đ&aacute;nh thắng qu&acirc;n Nguy&ecirc;n M&ocirc;ng của d&acirc;n tộc v&agrave;o thế kỉ XIII, cuộc kh&aacute;ng chiến đ&aacute;nh đuổi giặc Minh x&acirc;m lược ở thế kỉ XV đồng thời gắn với c&aacute;c vị anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc, danh nh&acirc;n lớn như Nguyễn Tr&atilde;i, Trần Hưng Đạo. Đến với quần thể C&ocirc;n Sơn Kiếp Bạc, ta kh&ocirc;ng chỉ được thưởng thức cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp nơi đ&acirc;y m&agrave; c&ograve;n được t&igrave;m hiểu những kiến thức văn h&oacute;a lịch sử v&ocirc; c&ugrave;ng hữu &iacute;ch về ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn, đền Kiếp Bạc v&agrave; c&aacute;c đền thờ (đền thờ Nguyễn Tr&atilde;i, đền thờ Trần Nguy&ecirc;n H&atilde;n). B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, nơi đ&acirc;y c&ograve;n l&agrave; quần thể di t&iacute;ch lịch sử li&ecirc;n quan đến những chiến c&ocirc;ng lẫy lừng chống ngoại x&acirc;m v&agrave; cũng l&agrave; nơi gắn liền với th&acirc;n thế, sự nghiệp của c&aacute;c vị anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc như: Nguyễn Tr&atilde;i, Trần Hưng Đạo c&ugrave;ng nhiều danh nh&acirc;n văn ho&aacute; của d&acirc;n tộc: Ph&aacute;p Loa, Huyền Quang&hellip; Điểm nhấn của khu di t&iacute;ch n&agrave;y l&agrave; ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn v&agrave; đền Kiếp Bạc. Trong dịp Lễ hội m&ugrave;a thu năm 2012, Khu Di t&iacute;ch lịch sử &ndash; văn h&oacute;a C&ocirc;n Sơn &ndash; Kiếp Bạc đ&atilde; được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch quốc gia đặc biệt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn c&oacute; từ thời Đinh, năm Khai Hựu nguy&ecirc;n ni&ecirc;n (1329), thời nh&agrave; Trần được Ph&aacute;p Loa t&ocirc;n tạo với quy m&ocirc; lớn. Dấu vết của lần tr&ugrave;ng tu n&agrave;y c&ograve;n hiện diện đến nay. Nguyễn Tr&atilde;i từng l&agrave;m Đề cử ở nơi đ&acirc;y. Ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn t&ecirc;n chữ l&agrave; &ldquo;Thi&ecirc;n Tư Ph&uacute;c Tự&rdquo;, nghĩa l&agrave; ch&ugrave;a được trời ban cho phước l&agrave;nh. Ch&ugrave;a kiến tr&uacute;c theo kiểu chữ c&ocirc;ng, gồm Tiền đường, Thi&ecirc;u lương, Thượng điện l&agrave; nơi thờ Phật, trong đ&oacute; c&oacute; những tượng Phật từ thời L&ecirc; cao tới 3 m&eacute;t. Tiếp đến nh&agrave; Tổ l&agrave; nơi thờ c&aacute;c vị tổ c&oacute; c&ocirc;ng tu nghiệp đối với ch&ugrave;a: Điều ngư Tr&uacute;c L&acirc;m Trần Nh&acirc;n T&ocirc;ng, Thiền sư Ph&aacute;p Loa v&agrave; Thiền sư Huyền Quang. Đường v&agrave;o Tam quan l&aacute;t gạch, chạy d&agrave;i dưới h&agrave;ng th&ocirc;ng trăm năm phong trần xen lẫn những t&aacute;n vải thiều xum xu&ecirc; xanh thẫm. Tam quan được t&ocirc;n tạo năm 1995, kiểu cổ, c&oacute; 2 tầng 8 m&aacute;i với c&aacute;c hoạ tiết hoa l&aacute;, m&acirc;y tản c&aacute;ch điệu của nền nghệ thuật kiến tr&uacute;c thời L&ecirc;. S&acirc;n ch&ugrave;a c&oacute; 4 nh&agrave; bia. Ch&ugrave;a nằm dưới ch&acirc;n n&uacute;i C&ocirc;n Sơn. Tương truyền nơi đ&acirc;y l&agrave; nơi hun gỗ l&agrave;m than v&agrave; đ&atilde; từng diễn ra trận hoả c&ocirc;ng hun giặc, dẹp loạn 12 sứ qu&acirc;n của Đinh Bộ Lĩnh ở thế kỷ X. N&ecirc;n ngo&agrave;i t&ecirc;n gọi C&ocirc;n Sơn, n&uacute;i c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; Kỳ L&acirc;n hay n&uacute;i Hun. Ch&ugrave;a &ldquo;Thi&ecirc;n Tư Ph&uacute;c Tự&rdquo; trong d&acirc;n gian quen gọi theo t&ecirc;n n&uacute;i l&agrave; ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn hay c&ograve;n gọi l&agrave; Ch&ugrave;a Hun. Kiếp Bạc l&agrave; t&ecirc;n gh&eacute;p của hai l&agrave;ng Vạn Y&ecirc;n (l&agrave;ng Kiếp) v&agrave; Dược Sơn (l&agrave;ng Bạc). Nơi đ&acirc;y l&agrave; thung lũng tr&ugrave; ph&uacute;, xung quanh c&oacute; d&atilde;y n&uacute;i Rồng bao bọc tạo. V&agrave;o thế kỷ 13, đ&acirc;y l&agrave; nơi đ&oacute;ng qu&acirc;n v&agrave; l&agrave; phủ đệ của Trần Hưng &ETH;ạo, người anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc, người chỉ huy qu&acirc;n sự tối cao trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống qu&acirc;n x&acirc;m lược Nguy&ecirc;n M&ocirc;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Thiền sư Huyền Quang vị tổ thứ ba của Thiền ph&aacute;i Tr&uacute;c L&acirc;m &ndash; một thiền ph&aacute;i mang m&agrave;u sắc d&acirc;n tộc Việt Nam đ&atilde; về tu ở ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn. Tại C&ocirc;n Sơn Huyền Quang cho lập đ&agrave;i Cửu phẩm li&ecirc;n hoa, bi&ecirc;n tập kinh s&aacute;ch, l&agrave;m giảng chủ thuyết ph&aacute;p ph&aacute;t triển đạo ph&aacute;i kh&ocirc;ng ngừng. Ng&agrave;y 22 th&aacute;ng 1 năm Gi&aacute;p Tuất (1334) Thiền sư Huyền Quang vi&ecirc;n tịch tại C&ocirc;n Sơn. Vua Trần Minh T&ocirc;ng đ&atilde; cấp cho ruộng để thờ v&agrave; cho x&acirc;y th&aacute;p tổ sau ch&ugrave;a, đặc phong Tự Th&aacute;p &ldquo;Huyền Quang t&ocirc;n giả&rdquo;. &ETH;ền thờ Trần Hưng Đạo được dựng v&agrave;o đầu thế kỷ 14, tr&ecirc;n một khu đất ở trung t&acirc;m thung lũng Kiếp Bạc. Trong đền hiện c&ograve;n 7 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng &ETH;ạo, phu nh&acirc;n, hai con g&aacute;i, Phạm Ngũ L&atilde;o, Nam T&agrave;o, Bắc &ETH;ẩu v&agrave; 4 b&agrave;i vị thờ bốn con trai. H&agrave;ng năm, hội đền được tổ chức v&agrave;o ng&agrave;y mất của Trần Hưng &ETH;ạo (ng&agrave;y 20 th&aacute;ng 8 &acirc;m lịch). Đền thờ Nguyễn Tr&atilde;i l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh trọng điểm nằm trong quần thể khu di t&iacute;ch C&ocirc;n Sơn &ndash; Kiếp Bạc, kiến tr&uacute;c theo truyền thống v&agrave; rất độc đ&aacute;o; với một nguồn lớn kinh ph&iacute; c&ugrave;ng với những người c&oacute; t&acirc;m đức, c&aacute;c Nghệ nh&acirc;n v&agrave; những người thợ kh&eacute;o tay, cần mẫn lao động hơn 2.500 ng&agrave;y để c&oacute; được c&ocirc;ng tr&igrave;nh h&ocirc;m nay, thoả m&atilde;n cao nhất nhu cầu du lịch gắn với lịch sử v&agrave; t&acirc;m linh của c&aacute;c thế hệ mai sau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Tại gian tiền tế của đền Kiếp Bạc hiện c&ograve;n trưng b&agrave;y 2 đoạn xương ống ch&acirc;n voi. Tương truyền đ&acirc;y l&agrave; con voi chiến của Hưng Đạo Đại Vương &ndash; Trần Quốc Tuấn trong khi ra trận bị sa lầy tại c&aacute;nh đồng gần tỉnh Th&aacute;i B&igrave;nh, mặc d&ugrave; qu&acirc;n sĩ dốc sức l&agrave;m mọi c&aacute;ch để cứu voi khỏi bị sa lầy nhưng vẫn kh&ocirc;ng cứu nổi, Trần Hưng Đạo đ&agrave;nh phải bỏ voi lại để tiếp tục tiến qu&acirc;n ra chiến trường v&agrave; c&oacute; chỉ gươm xuống đất thề sẽ quay lại cứu voi khi thắng trận.Thắng trận trở về đến c&aacute;nh đồng nơi voi bị sa lầy nhưng con voi đ&atilde; chết v&igrave; bị ch&igrave;m l&uacute;n xuống b&ugrave;n. Tương truyền 2 ống xương ch&acirc;n voi hiện đang đặt tại gian tiền tế đền Kiếp Bạc l&agrave; xương của con voi trung th&agrave;nh của Đức Th&aacute;nh Hưng Đạo Đại Vương.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Khu di t&iacute;ch C&ocirc;n Sơn &ndash; Kiếp Bạc v&agrave; lễ hội truyền thống li&ecirc;n quan m&atilde;i m&atilde;i xứng đ&aacute;ng l&agrave; một trung t&acirc;m văn ho&aacute; lớn c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng trong việc gi&aacute;o dục truyền thống, nhằm x&acirc;y dựng v&agrave; bồi dưỡng con người mới cho mọi thế hệ người Việt Nam hiện tại v&agrave; tương lạia</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Đề 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về lễ hội Đền H&ugrave;ng hoặc lễ hội Ka-t&ecirc; (Ninh Thuận)</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&igrave;m hiểu về lễ hội Đền H&ugrave;ng v&agrave; lễ hội Ka-t&ecirc;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- L&ecirc;n &yacute; tưởng cho b&agrave;i thuyết tr&igrave;nh</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Truyền thống "uống nước nhớ nguồn" của con người Việt Nam c&oacute; từ ngh&igrave;n xưa trở th&agrave;nh đạo l&yacute; v&agrave; lẽ sống của c&aacute;c d&acirc;n tộc. Trải qua h&agrave;ng ngh&igrave;n năm Bắc thuộc nhưng ở đời n&agrave;o, triều đại n&agrave;o nh&acirc;n d&acirc;n ta đều kh&ocirc;ng hề qu&ecirc;n tổ chức lễ hội Đền H&ugrave;ng. Đ&acirc;y l&agrave; một lễ hội lớn mang t&iacute;nh quốc gia để tưởng nhớ c&aacute;c vua H&ugrave;ng đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng dựng nước. Như vậy phong tục giỗ tổ H&ugrave;ng Vương đ&atilde; trở th&agrave;nh truyền thống văn ho&aacute; l&acirc;u đời ở nước ta. Đ&oacute; l&agrave; ng&agrave;y hội to&agrave;n quốc, to&agrave;n d&acirc;n v&agrave; trong t&acirc;m thức d&acirc;n gian Việt Nam n&oacute; mang t&iacute;nh thi&ecirc;ng li&ecirc;ng cao cả nhất. V&igrave; thế m&agrave; lễ hội được tổ chức long trọng h&agrave;ng năm với nghi thức đại lễ quốc gia, với sự h&agrave;nh hương "trở về cội nguồn d&acirc;n tộc" của h&agrave;ng chục vạn người từ khắp c&aacute;c nơi trong nước v&agrave; kiều b&agrave;o sống ở nước ngo&agrave;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Khu di t&iacute;ch đền H&ugrave;ng l&agrave; một quần thể kiến tr&uacute;c đẹp tr&ecirc;n n&uacute;i Nghĩa Lĩnh, tức n&uacute;i H&ugrave;ng, thuộc x&atilde; Huy Cương, huyện Phong Ch&acirc;u, tỉnh Ph&uacute; Thọ. Khởi thủy c&aacute;c ng&ocirc;i đền n&agrave;y đều được l&agrave;m bằng đ&aacute; để thờ c&aacute;c vị thần n&uacute;i v&agrave; c&aacute;c vị vua H&ugrave;ng. V&agrave; từ đ&oacute; đến nay, trải qua mấy ngh&igrave;n năm lịch sử, qua c&aacute;c triều đại, c&aacute;c ng&ocirc;i đền đều được nh&acirc;n d&acirc;n địa phương tr&ocirc;ng coi, sửa chữa, t&ocirc;n tạo hoặc x&acirc;y dựng để chống lại sự phong ho&aacute; của thời gian v&agrave; do c&aacute;c cuộc chiến tranh t&agrave;n ph&aacute;. Để c&oacute; được những ng&ocirc;i đền với diện mạo bề thế khang trang như ng&agrave;y nay l&agrave; kỳ t&iacute;ch v&agrave; c&ocirc;ng sức của bao thế hệ con ch&aacute;u duy tu bảo dưỡng. C&aacute;c di t&iacute;ch n&agrave;y từ l&acirc;u đ&atilde; trở th&agrave;nh một di sản văn h&oacute;a qu&yacute; gi&aacute; v&agrave; l&agrave; bảo t&agrave;ng lịch sử của d&acirc;n tộc ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Mỗi c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c của di t&iacute;ch đền H&ugrave;ng đều h&agrave;m chứa nội dung huyền thoại h&ograve;a lẫn hiện thực, theo d&ograve;ng lịch sử chảy tr&ocirc;i, l&agrave;m cho người đi hội h&ocirc;m nay như thấy qu&aacute; khứ v&agrave; hiện tại quyện v&agrave;o nhau. Kh&iacute; thi&ecirc;ng s&ocirc;ng n&uacute;i như t&ocirc;n th&ecirc;m cho ng&agrave;y hội non s&ocirc;ng th&ecirc;m rạng rỡ. Từ cổng tiền lớn (Đai m&ocirc;n) dưới ch&acirc;n n&uacute;i, bức đại tự ph&iacute;a tr&ecirc;n mang d&ograve;ng chữ "Cao sơn cảnh h&agrave;ng" (N&uacute;i cao đường lớn) vui vẻ ch&agrave;o đ&oacute;n mọi người. Vượt 225 &aacute;c xi măng, kh&aacute;ch tới đền Hạ, nơi b&agrave; &Acirc;u Cơ sinh bọc trăm trứng, nở th&agrave;nh trăm con trai. C&oacute; lẽ đ&acirc;y l&agrave; sự t&iacute;ch về nguồn gốc của người Việt Nam được c&ugrave;ng sinh ra một bọc. V&igrave; vậy m&agrave; trong ng&ocirc;n ngữ của ta, d&acirc;n gian vẫn d&ugrave;ng hai tiếng "đồng b&agrave;o" (c&ugrave;ng một bọc) cho đến tận ng&agrave;y nay. Khi &Acirc;u Cơ sinh bọc trăm trứng th&igrave; Lạc Long Qu&acirc;n dẫn 50 người về xu&ocirc;i c&ograve;n &Acirc;u Cơ dẫn 49 con l&ecirc;n ngược, để lại người con trưởng l&agrave;m vua, xưng l&agrave; H&ugrave;ng Vương, định đ&ocirc; ở Phong Ch&acirc;u. Vượt 168 bậc nữa l&agrave; tới đền Trung. Tương truyền nơi đền Trung l&agrave; chỗ xưa kia c&aacute;c vua H&ugrave;ng thường họp b&agrave;n việc nước với c&aacute;c quan đại thần trong triều. Đ&acirc;y cũng l&agrave; nơi nghỉ ngơi thoải m&aacute;i của c&aacute;c vua H&ugrave;ng c&ugrave;ng c&aacute;c tướng lĩnh sau những cuộc viễn du săn bắn d&agrave;i ng&agrave;y. Nơi đền Trung c&ograve;n li&ecirc;n quan đến sự t&iacute;ch "b&aacute;nh chưng, b&aacute;nh d&agrave;y" v&agrave; cuộc thi cổ do vua H&ugrave;ng Vương thứ 6 tổ chức nhằm mục đ&iacute;ch t&igrave;m người nối ng&ocirc;i. Lang Li&ecirc;u l&agrave; con trai &uacute;t v&igrave; l&ograve;ng hiếu thảo đ&atilde; chế ra được hai loại b&aacute;nh từ gạo nếp thơm l&agrave; b&aacute;nh chưng v&agrave; b&aacute;nh d&agrave;y. Lại vượt 102 bậc nữa l&agrave; tới đền Thượng. Tục truyền rằng ở thời H&ugrave;ng Vương, c&aacute;c vua H&ugrave;ng thường c&ugrave;ng c&aacute;c vị tướng so&aacute;i hay tổ chức tế trời tr&ecirc;n đỉnh n&uacute;i Nghĩa Lĩnh, để cầu khấn trời ph&ugrave; hộ cho mưa thuận gi&oacute; h&ograve;a, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu, d&acirc;n ch&uacute;ng được ấm no hạnh ph&uacute;c. Cũng tại khu vực đền Thượng, vua H&ugrave;ng Vương thứ 6 đ&atilde; lập b&agrave;n thờ Th&aacute;nh Gi&oacute;ng để tưởng niệm người anh h&ugrave;ng l&agrave;ng Ph&ugrave; Đổng. V&agrave; sự t&iacute;ch Thục Ph&aacute;n dựng hai cột đ&aacute; thề, khi được vua H&ugrave;ng Vương thứ 18 nhường ng&ocirc;i cho v&agrave; hứa tiếp tục sự nghiệp của c&aacute;c vua H&ugrave;ng. Cạnh đền c&oacute; ng&ocirc;i mộ nhỏ, cổ k&iacute;nh được gọi l&agrave; mộ Tổ. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; phần mộ của H&ugrave;ng Vương thứ 6, d&acirc;n gian dựa v&agrave;o lời dặn của nh&agrave; vua l&uacute;c băng h&agrave; rằng: "H&atilde;y ch&ocirc;n ta tr&ecirc;n n&uacute;i Cả, để đứng tr&ecirc;n n&uacute;i cao ta c&ograve;n tr&ocirc;ng nom bờ c&otilde;i cho con ch&aacute;u mu&ocirc;n đời về sau". Từ đền Thượng, ph&oacute;ng tầm mắt về ph&iacute;a trước, kh&aacute;ch chi&ecirc;m ngưỡng 99 ngọn n&uacute;i lớn nhỏ, h&igrave;nh bầy voi quỳ hướng về n&uacute;i Mẹ &ndash; Nghĩa Lĩnh &ndash; uy nghi&ecirc;m &ndash; ri&ecirc;ng một con quay lưng lại, "ăn ở ra l&ograve;ng ri&ecirc;ng tư", đ&atilde; bị mất đầu m&atilde;i m&atilde;i phải xa l&igrave;a bầy đ&agrave;n, nguồn cội. B&agrave;i học bằng đ&aacute; cho tới nay vẫn c&oacute; gi&aacute; trị nhắc nhở hậu thế về l&ograve;ng hiếu nghĩa ở đời.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Trở xuống đền Hạ, chếch về ph&iacute;a Đ&ocirc;ng Nam l&agrave; đền Giếng. Tục truyền rằng ở thời H&ugrave;ng Vương thứ 18, c&oacute; hai n&agrave;ng c&ocirc;ng ch&uacute;a t&ecirc;n l&agrave; Ti&ecirc;n Dung v&agrave; Ngọc Hoa, theo vua cha đi kinh l&yacute; qua đ&acirc;y thường hay đến giếng nước trong vắt trốn n&agrave;y để soi gương chải t&oacute;c. Cả hai n&agrave;ng c&ocirc;ng ch&uacute;a đều đẹp người, đẹp nết đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng dạy d&acirc;n trồng l&uacute;a, trồng d&acirc;u nu&ocirc;i tằm, ph&aacute;t triển bu&ocirc;n b&aacute;n trao đổi, đem lại cuộc sống ấm no hạnh ph&uacute;c cho mu&ocirc;n d&acirc;n trăm họ. N&ecirc;n để tưởng nhớ ơn hai vị c&ocirc;ng ch&uacute;a, nh&acirc;n d&acirc;n đ&atilde; x&acirc;y dựng ng&ocirc;i đền Giếng để thờ tự c&uacute;ng lễ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Lễ hội đền H&ugrave;ng l&agrave; dịp giỗ tổ thi&ecirc;ng li&ecirc;ng. Bởi v&igrave; trong t&acirc;m thức của mỗi người d&acirc;n đất Việt đều tự h&agrave;o l&agrave; d&ograve;ng giống Lạc Hồng, con Rồng ch&aacute;u Ti&ecirc;n. Để rồi cứ mỗi độ xu&acirc;n về người Việt lại n&ocirc; nức h&agrave;nh hương về đất Tổ để tưởng nhớ c&ocirc;ng lao to lớn trong sự nghiệp mở nước v&agrave; dựng nước, khai s&aacute;ng nền văn minh Lạc Việt v&agrave; lập n&ecirc;n nước Văn Lang cổ đại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Hội đền H&ugrave;ng k&eacute;o d&agrave;i từ m&ugrave;ng 8 đến ng&agrave;y 11 th&aacute;ng 3 &acirc;m lịch, m&agrave; m&ugrave;ng 10 l&agrave; ch&iacute;nh hội. Cũng như mọi lễ hội kh&aacute;c ở đồng bằng Bắc Bộ, ở lễ hội đền H&ugrave;ng gồm c&oacute; 2 phần: Phần lễ v&agrave; phần hội. Phần tế lễ được cử h&agrave;nh rất trọng thể mang t&iacute;nh quốc lễ. Lễ vật d&acirc;ng c&uacute;ng l&agrave; "lễ tam sinh" (1 lợn, 1 d&ecirc; v&agrave; 1 b&ograve;), b&aacute;nh chưng, b&aacute;nh d&agrave;y v&agrave; x&ocirc;i nhiều m&agrave;u, nhạc kh&iacute; l&agrave; trống đồng cổ. Sau khi một hồi trống đồng vang l&ecirc;n, c&aacute;c vị chức sắc v&agrave;o tế lễ dưới sự điều khiển của chủ lễ. Tiếp theo đến c&aacute;c cụ b&ocirc; l&atilde;o của l&agrave;ng x&atilde; sở tại quanh đền H&ugrave;ng v&agrave;o tế lễ. Sau c&ugrave;ng l&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; du kh&aacute;ch h&agrave;nh hương v&agrave;o tế lễ trong c&aacute;c đền thờ, tưởng niệm c&aacute;c vua Hừng. Sau phần lễ l&agrave; đến phần hội. Ở lễ hội đền H&ugrave;ng năm n&agrave;o cũng tổ chức cuộc thi kiệu của c&aacute;c l&agrave;ng xung quanh. Với sự xuất hiện của c&aacute;c đ&aacute;m rước linh đ&igrave;nh m&agrave; kh&ocirc;ng kh&iacute; lễ hội trở n&ecirc;n tưng bừng n&aacute;o nhiệt hơn. C&aacute;c cỗ kiệu của c&aacute;c l&agrave;ng phải tập trung trước v&agrave;i ng&agrave;y th&igrave; mới kịp cuộc thi. Nếu như cỗ kiệu n&agrave;o đoạt giải nhất của kỳ thi năm nay, th&igrave; đến kỳ hội sang năm được thay mặt c&aacute;c cỗ kiệu c&ograve;n lại, rước l&ecirc;n đền Thượng để triều đ&igrave;nh cử h&agrave;nh quốc lễ. V&igrave; vậy, cỗ kiệu n&agrave;o đoạt giải nhất th&igrave; đ&oacute; l&agrave; niềm tự h&agrave;o v&agrave; vinh dự lớn lao của d&acirc;n l&agrave;ng ấy. Bởi họ cho rằng, đ&atilde; được c&aacute;c vua H&ugrave;ng c&ugrave;ng c&aacute;c vị thần linh ph&ugrave; hộ cho nhiều may mắn, nh&acirc;n khang, vật thịnh&hellip; Tuy nhi&ecirc;n, để c&oacute; được đ&aacute;m rước c&aacute;c cỗ kiệu đẹp lộng lẫy phải chuẩn bị rất c&ocirc;ng phu v&agrave; chu đ&aacute;o từ trước. Những kh&oacute; khăn vất vả của d&acirc;n l&agrave;ng đ&atilde; th&ocirc;i th&uacute;c họ vượt qua được để đến với c&aacute;i linh thi&ecirc;ng cao thượng v&agrave; hướng về Tổ ti&ecirc;n giống n&ograve;i. Đ&oacute; l&agrave; đời sống t&acirc;m linh của d&acirc;n ch&uacute;ng, được biểu hiện r&otilde; n&eacute;t qua một h&igrave;nh thức sinh hoạt văn h&oacute;a, t&iacute;n ngưỡng d&acirc;n gian cổ truyền mang t&iacute;nh cộng cảm với cộng mệnh s&acirc;u sắc. Sinh hoạt văn h&oacute;a d&acirc;n gian n&agrave;y đ&atilde; th&agrave;nh nhu cầu kh&ocirc;ng thể thiếu được đối với c&aacute;c cộng đồng l&agrave;ng x&atilde; cư tr&uacute; quanh đền H&ugrave;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Mỗi một đ&aacute;m rước kiệu c&oacute; 3 cỗ kiệu đi liền nhau. Được sơn son thiếp v&agrave;ng, chạm trổ rất tinh xảo. Sự b&agrave;y biện trang tr&iacute; tr&ecirc;n cỗ kiệu cũng rất kh&eacute;o l&eacute;o v&agrave; đẹp mắt. Cỗ kiệu đi đầu b&agrave;y hương hoa, đ&egrave;n nhang, trầu cau, ch&eacute;n nước v&agrave; bầu rượu. Cỗ kiệu thứ 2 c&oacute; đặt hương &aacute;n, b&agrave;i vị của Th&aacute;nh, c&oacute; lọng v&agrave; quạt với nhiều sắc m&agrave;u trang ho&agrave;ng t&ocirc;n nghi&ecirc;m. Cỗ thứ 3 rước b&aacute;nh chưng v&agrave; b&aacute;nh d&agrave;y, 1 c&aacute;i thủ lợn luộc để nguy&ecirc;n, đi sau 3 cỗ kiệu n&agrave;y l&agrave; c&aacute;c vị quan chức v&agrave; b&ocirc; l&atilde;o trong l&agrave;ng. C&aacute;c vị chức sắc th&igrave; mặc &aacute;o thụng theo kiểu c&aacute;c b&aacute; quan triều đ&igrave;nh, c&ograve;n c&aacute;c cụ b&ocirc; l&atilde;o cũng mặc &aacute;o thụng đỏ, hoặc mặc quần trắng, &aacute;o the, đầu đội khăn xếp. Trong hội đền H&ugrave;ng, nh&acirc;n ng&agrave;y giỗ Tổ c&oacute; tiến h&agrave;nh nghi lễ h&aacute;t thờ (tục gọi l&agrave; h&aacute;t Xoan). Đ&acirc;y l&agrave; một lễ thức rất quan trọng v&agrave; độc đ&aacute;o. D&acirc;n gian truyền rằng h&aacute;t Xoan xưa kia gọi l&agrave; h&aacute;t Xu&acirc;n v&agrave; điệu m&uacute;a h&aacute;t Xoan c&oacute; từ thời H&ugrave;ng Vương v&agrave; được lưu truyền rộng r&atilde;i trong d&acirc;n cư của c&aacute;c l&agrave;ng x&atilde; quanh v&ugrave;ng. Điệu m&uacute;a h&aacute;t Xoan n&agrave;y được nhiều người ưa th&iacute;ch, đặc biệt l&agrave; b&agrave; Lan Xu&acirc;n, vợ của vua L&yacute; Thần T&ocirc;ng. B&agrave; đ&atilde; cảm nhận được &acirc;m hưởng d&acirc;n ca đặc biệt v&agrave; độc đ&aacute;o của n&oacute;, n&ecirc;n b&agrave; đ&atilde; cho sưu tầm v&agrave; cải bi&ecirc;n th&agrave;nh điệu h&aacute;t thờ tại một số đền, đ&igrave;nh l&agrave;ng thờ c&aacute;c vua H&ugrave;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ở đền Hạ c&oacute; h&aacute;t ca tr&ugrave; (gọi l&agrave; h&aacute;t nh&agrave; tơ, h&aacute;t ả đ&agrave;o). Đ&acirc;y cũng l&agrave; loại h&aacute;t thờ trước cửa đ&igrave;nh trong dịp hội l&agrave;ng, do phường h&aacute;t Do Nghĩa tr&igrave;nh diễn. Ngo&agrave;i s&acirc;n đền Hạ, ở nơi tho&aacute;ng đ&atilde;ng c&oacute; đu ti&ecirc;n. Mỗi b&agrave;n đu c&oacute; hai c&ocirc; ti&ecirc;n (c&ocirc; g&aacute;i Mường trẻ mặc đẹp) ngồi. Đu quay được l&agrave; do c&aacute;c c&ocirc; lu&acirc;n phi&ecirc;n lấy ch&acirc;n đạp đất. Đu ti&ecirc;n l&agrave; tr&ograve; chơi đẹp mắt, nhịp nh&agrave;ng của phụ nữ. Xung quanh khu vực dưới ch&acirc;n n&uacute;i H&ugrave;ng l&agrave; c&aacute;c tr&ograve; diễn v&agrave; tr&ograve; chơi d&acirc;n gian cổ truyền, diễn ra rất s&ocirc;i động, được nhiều người tham dự như tr&ograve; chơi n&eacute;m c&ocirc;n, chơi đu, đầu vật, chọi g&agrave;,&hellip; Những tr&ograve; đ&aacute;nh cờ người v&agrave; tổ t&ocirc;m điếm được c&aacute;c cụ cao ni&ecirc;n t&acirc;m đắc. C&ograve;n c&aacute;c đ&aacute;m trai g&aacute;i tụm năm, tụm ba tr&ecirc;n c&aacute;c đồi đ&oacute; trổ t&agrave;i h&aacute;t v&iacute;, h&aacute;t trống qu&acirc;n hoặc h&aacute;t đối đ&aacute;p giao duy&ecirc;n&hellip;Tối đến c&oacute; tổ chức h&aacute;t ch&egrave;o, h&aacute;t tuồng ở c&aacute;c b&atilde;i rộng ngay cửa đền Hạ hoặc đền Giếng&hellip; Kh&ocirc;ng kh&iacute; ng&agrave;y hội vừa trang nghi&ecirc;m phấn khởi, vừa h&agrave;o hứng s&ocirc;i nổi đ&atilde; l&agrave;m rung động t&acirc;m khảm tr&aacute;i tim bao người đến dự hội.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Lễ hội Đền H&ugrave;ng l&agrave; phong tục đẹp trong truyền thống của người d&acirc;n đất Việt. V&agrave; từ rất l&acirc;u đời trong t&acirc;m thức d&acirc;n gian, v&ugrave;ng đất Tổ đ&atilde; trở th&agrave;nh "Th&aacute;nh địa linh thi&ecirc;ng" của cả nước, nơi ph&aacute;t nguy&ecirc;n nguồn gốc d&acirc;n tộc. Trải qua bao thời đại lịch sử tuy c&oacute; l&uacute;c thịnh, l&uacute;c suy nhưng lễ hội đền H&ugrave;ng vẫn được tổ chức. Điều n&agrave;y đ&atilde; thể hiện r&otilde; bản lĩnh phi thường v&agrave; nền văn hiến rực rỡ, đậm đ&agrave; bản sắc d&acirc;n tộc Việt Nam. Người d&acirc;n h&agrave;nh hương về đất Tổ kh&ocirc;ng hề c&oacute; sự ph&acirc;n biệt t&ocirc;n gi&aacute;o, chỉ cần l&agrave; người Việt Nam th&igrave; trong t&acirc;m khảm họ đều c&oacute; quyền tự h&agrave;o l&agrave; con ch&aacute;u mu&ocirc;n đời của vua H&ugrave;ng. Bởi vậy, hễ ai l&agrave; người Việt Nam nếu c&oacute; sẵn t&acirc;m th&agrave;nh v&agrave; l&ograve;ng ham muốn h&agrave;nh hương về đất Tổ th&igrave; tự m&igrave;nh c&oacute; thể thực hiện ước nguyện ch&iacute;nh đ&aacute;ng đ&oacute; một c&aacute;ch dễ d&agrave;ng v&agrave; thuận tiện.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Hội đền H&ugrave;ng hay giỗ tổ H&ugrave;ng Vương l&agrave; ng&agrave;y hội quần tụ, ca ngợi sự hưng thịnh của n&ograve;i giống, l&agrave; biểu tượng của tinh thần cộng đồng. Người đến hội mang theo l&ograve;ng ngưỡng mộ s&acirc;u đậm về qu&ecirc; cha đất tổ, một t&iacute;n ngưỡng đ&atilde; ăn s&acirc;u v&agrave;o t&acirc;m thức người Việt Nam cho d&ugrave; họ sống ở bất cứ phương trời n&agrave;o.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Đề 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về di t&iacute;ch lịch sử - văn h&oacute;a Ho&agrave;ng Th&agrave;nh &ndash; Thăng Long</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&igrave;m hiểu về di t&iacute;ch lịch sử - văn h&oacute;a Ho&agrave;ng Th&agrave;nh &ndash; Thăng Long</span></p> <p><span style="color: #000000;">- L&ecirc;n &yacute; tưởng cho b&agrave;i thuyết tr&igrave;nh</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&oacute; nhiều thư tịch cổ ch&eacute;p về trung t&acirc;m ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long xưa với những cung điện nguy nga, tr&aacute;ng lệ tr&ecirc;n một qui m&ocirc; to lớn v&agrave; ph&aacute;t triển li&ecirc;n tục qua c&aacute;c triều đại, nhưng chưa ai c&oacute; thể định h&igrave;nh ra được n&oacute; nằm ở đ&acirc;u, được x&acirc;y dựng như thế n&agrave;o, kiến tr&uacute;c ra sao, bởi tất cả những c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y đ&atilde; bị v&ugrave;i s&acirc;u trong l&ograve;ng đất h&agrave;ng ng&agrave;n năm do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c nhau. Thế rồi cuộc khai quật cổ học tại 18 Ho&agrave;ng Diệu lần đầu ti&ecirc;n gi&uacute;p cho giới sử học tận mắt thấy một phần lớn diện mạo kiến tr&uacute;c ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, thời Trần, thời L&ecirc; v&agrave; nhiều di vật quan trọng kh&aacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Từ trước cho đến khi cuộc khai quật khảo cổ n&agrave;y được bắt đầu, trong giới khảo cổ, sử học đ&atilde; c&oacute; hai luồng &yacute; kiến về vị tr&iacute; của th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, Trần, L&ecirc;. Một l&agrave; trung t&acirc;m Thăng Long thời L&yacute;, Trần, L&ecirc; l&agrave; điện K&iacute;nh Thi&ecirc;n vẫn c&ograve;n nền m&oacute;ng v&agrave; c&aacute;c th&agrave;nh bậc chạm rồng v&agrave; sứ hoa văn thời L&ecirc; sơ. &Yacute; kiến sau cho rằng th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, Trần ở ph&iacute;a t&acirc;y Vườn b&aacute;ch thảo. V&agrave;o những năm cuối thế kỷ 20 v&agrave; đầu thế kỷ 21, giới khảo cổ tổ chức khai quật một số địa điểm như Hậu L&acirc;u, Tr&agrave;ng Tiền, H&agrave;ng Dầu, Đo&agrave;n M&ocirc;n, Bắc M&ocirc;n, Văn Miếu, Trần Ph&uacute;... với mong muốn t&igrave;m kiếm c&aacute;c di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c của những cung điện Thăng Long - H&agrave; Nội cổ, nhưng chỉ mới ph&aacute;t hiện được v&agrave;i dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c v&agrave; một số di vật kh&aacute;c. Ch&iacute;nh cuộc khai quật khảo cổ tại số 18 Ho&agrave;ng Diệu lần n&agrave;y đ&atilde; mở ra cho giới khảo cổ nhiều triển vọng t&igrave;m về trung t&acirc;m ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, Trần, L&ecirc;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Qua b&oacute;c t&aacute;ch c&aacute;c lớp đất ở độ s&acirc;u từ 1m trở xuống v&agrave; dầy 2,3&ndash;5m đ&atilde; xuất hiện nhiều dấu vết c&aacute;c thời đại sắp chồng l&ecirc;n nhau. Qua c&aacute;c hố khai quật tr&ecirc;n một diện t&iacute;ch hơn 14.000m2, c&aacute;c nh&agrave; khảo cổ đ&atilde; l&agrave;m xuất lộ được gần hết di t&iacute;ch nền m&oacute;ng của cung điện c&oacute; chiều d&agrave;i 62m, rộng 27m (diện t&iacute;ch 1.674m2 với ch&iacute;n gian nh&agrave;) thuộc thời L&yacute;, Trần. Cung điện c&oacute; một hệ thống 40 trụ m&oacute;ng cột được sử l&yacute; rất ki&ecirc;n cố bằng sỏi v&agrave; gạch ng&oacute;i. Để c&oacute; thể h&igrave;nh dung r&otilde; hơn về diện mạo kiến tr&uacute;c cung điện n&agrave;y, nh&oacute;m khảo cổ đ&atilde; mời 40 c&ocirc;ng nh&acirc;n đứng tr&ecirc;n 40 trục m&oacute;ng, l&uacute;c n&agrave;y họ mới h&igrave;nh dung được qui m&ocirc; của cung điện. Tại hố khai quật A1 c&ograve;n t&igrave;m thấy hệ thống m&oacute;ng trụ của thủy đ&igrave;nh ven s&ocirc;ng ... Điều đ&aacute;ng ngạc nhi&ecirc;n hơn, tại đ&acirc;y đ&atilde; ph&aacute;t hiện một giếng nước thời L&yacute; x&acirc;y gạch đường k&iacute;nh 68cm, s&acirc;u 2,5m c&ugrave;ng với hai giếng nước thời L&ecirc;. Một điều cũng g&acirc;y ngạc nhi&ecirc;n v&agrave; kh&aacute; l&yacute; th&uacute; kh&ocirc;ng chỉ đối với khảo cổ học m&agrave; c&ograve;n với những nh&agrave; x&acirc;y dựng hiện nay, đấy l&agrave; qua c&aacute;c hố khai quật c&oacute; thể thấy những hệ thống cống tho&aacute;t nước gần 1.000 năm vẫn c&ograve;n kh&aacute; nguy&ecirc;n vẹn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ở khu vực H&agrave; Nội chưa c&oacute; cuộc khai quật khảo cổ n&agrave;o lại mang đến một số tượng di vật lớn v&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị như cuộc khai quật n&agrave;y. Tổng số di vật ước t&iacute;nh khoảng hơn 3 triệu, chủ yếu l&agrave; gạch, ng&oacute;i v&agrave; đồ gốm trang tr&iacute; kiến tr&uacute;c. C&oacute; đến h&agrave;ng ng&agrave;n vi&ecirc;n gạch x&acirc;y cung điện, lầu g&aacute;c ở Thăng Long, trong đ&oacute; đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; c&aacute;c vi&ecirc;n gạch c&oacute; khắc chữ H&aacute;n &ldquo;Đại Việt quốc d&acirc;n th&agrave;nh chuy&ecirc;n&rdquo; để n&oacute;i r&otilde; l&agrave; gạch x&acirc;y kiến tr&uacute;c của nước Đại Việt thời L&ecirc;, gạch &ldquo;L&yacute; gia đệ tam đế Long Thụy Th&aacute;i B&igrave;nh tứ ni&ecirc;n tạo&rdquo;, l&agrave; gạch x&acirc;y cung điện nh&agrave; L&yacute; năm 1057; gạch &ldquo;Vĩnh Ninh trường&rdquo; x&acirc;y dựng c&aacute;c cung điện thời Trần; gạch &ldquo;Tam phụ qu&acirc;n, Tr&aacute;ng phong qu&acirc;n&rdquo;... chỉ d&ugrave;ng x&acirc;y dựng c&aacute;c kiến tr&uacute;c thời qu&acirc;n đội thời L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng. C&aacute;c tượng rồng, phượng cỡ lớn cũng được t&igrave;m thấy với k&iacute;ch thước kh&aacute; lớn, cao gần đầu người, chứng tỏ c&aacute;c kiến tr&uacute;c thời L&yacute;, Trần, L&ecirc; ở đ&acirc;y được x&acirc;y dựng rất c&ocirc;ng phu v&agrave; đẹp đẽ. Trong một hố khai quật kh&aacute;c, đ&atilde; ph&aacute;t hiện c&aacute;c loại gốm sứ cao cấp với c&aacute;c biểu trưng chỉ d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho nh&agrave; vua như h&igrave;nh rồng năm m&oacute;ng v&agrave; chữ &ldquo;Quan&rdquo;, do Việt Nam tự sản xuất với kỹ thuật cao, ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; s&uacute;ng thần c&ocirc;ng, một số loại vũ kh&iacute;, tiền đồng v&agrave; đồ d&ugrave;ng sinh hoạt, đồ trang sức bằng kim loại đen, kim loại m&agrave;u, c&ugrave;ng loại c&oacute; &aacute;nh v&agrave;ng cũng được ph&aacute;t hiện.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Mặc d&ugrave; cuộc khai quật sẽ c&ograve;n tiếp diễn với h&agrave;ng ng&agrave;n m&eacute;t vu&ocirc;ng trong khu vực nhưng qua c&aacute;c di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c được t&igrave;m thấy, c&aacute;c nh&agrave; khảo cổ học bước đầu nhận định: to&agrave;n bộ c&aacute;c di t&iacute;ch đ&atilde; ph&aacute;t hiện nằm tr&ecirc;n qui hoạch mặt bằng tổng thể của một khu vực khoảng 40.000m2 ở ph&iacute;a t&acirc;y của ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, Trần, L&ecirc;. Thời kỳ tiền Thăng Long đ&acirc;y l&agrave; trung t&acirc;m th&agrave;nh Đại La. Thời kỳ L&yacute;, Trần c&oacute; thể l&agrave; điện C&agrave;n Nguy&ecirc;n (hay c&ograve;n l&agrave; điện Thi&ecirc;n An) v&agrave; thời L&ecirc; đ&acirc;y l&agrave; cung điện của một vị ho&agrave;ng hậu của vua L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Bộ Văn h&oacute;a - th&ocirc;ng tin, Trung t&acirc;m khoa học x&atilde; hội &amp; nh&acirc;n văn quốc gia, Hội Khoa học lịch sử VN đ&atilde; tổ chức nhiều cuộc hội thảo, diễn đ&agrave;n khoa học để t&igrave;m giải ph&aacute;p bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t huy c&aacute;c di t&iacute;ch vừa được ph&aacute;t hiện. Trong một cuộc họp mới đ&acirc;y do Trung t&acirc;m Khoa học x&atilde; hội &amp; nh&acirc;n văn quốc gia tổ chức, đại đa số c&aacute;c nh&agrave; khoa học đồng t&igrave;nh kiến nghị cần được tiếp tục khai quật mở rộng, cuộc khai quật chỉ mới được tiến h&agrave;nh tr&ecirc;n một nửa diện t&iacute;ch, cho n&ecirc;n chưa c&oacute; thể đ&aacute;nh gi&aacute; được một c&aacute;ch đầy đủ về c&aacute;c di t&iacute;ch đ&atilde; ph&aacute;t lộ, đặc bi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài