6. Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ
Soạn bài Nói và nghe Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Cánh Diều - siêu ngắn
<div id="box-content"> <p><span style="color: #000000;"><strong class="content_question">Đề b&agrave;i</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">H&atilde;y giới thiệu v&agrave; n&ecirc;u &yacute; kiến của em về một b&agrave;i thơ thuộc đề t&agrave;i qu&ecirc; hương, đất nước.</span></p> <div class="content_method_container"> <p class="content_method_header"><span style="color: #000000;"><strong class="content_method">Phương ph&aacute;p giải - Xem chi tiết</strong></span></p> <div class="content_method_content"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nhớ lại kiến thức về b&agrave;i thơ v&agrave; li&ecirc;n hệ với vấn đề tr&igrave;nh b&agrave;y</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tr&igrave;nh b&agrave;y b&agrave;i n&oacute;i theo tr&igrave;nh tự ph&ugrave; hợp</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khẳng định lại &yacute; nghĩa của b&agrave;i thơ khi tr&igrave;nh b&agrave;y v&agrave; b&agrave;y tỏ mong muốn nhận sự trao đổi, thảo luận của người nghe</span></p> </div> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nhắc đến c&aacute;i t&ecirc;n Nguyễn Đ&igrave;nh Thi, người ta nhắc đến một người con H&agrave; Nội đa t&agrave;i với nhiều t&agrave;i nghệ đ&aacute;ng nể. &Ocirc;ng kh&ocirc;ng chỉ viết nhạc nổi tiếng với b&agrave;i Người H&agrave; Nội m&agrave; c&ograve;n viết kịch, viết truyện, viết thơ. Trong đ&oacute;, t&aacute;c phẩm thơ được nhiều người biết đến v&agrave; được phổ th&agrave;nh nhạc l&agrave; b&agrave;i thơ Đất nước. B&agrave;i thơ l&agrave; h&igrave;nh ảnh của đất nước Việt Nam trong m&ugrave;a thu ho&agrave;i niệm, trong những ng&agrave;y bom lửa của chiến tranh v&agrave; trong tầm nh&igrave;n về một tương lai mới tươi đẹp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;B&agrave;i thơ được viết trong một khoảng thời gian d&agrave;i từ 1949 đến năm 1955 v&agrave; c&oacute; một số đoạn được tr&iacute;ch từ c&aacute;c t&aacute;c phẩm trước của &ocirc;ng như&nbsp;<em>S&aacute;ng m&aacute;t trong như s&aacute;ng năm xưa</em>&nbsp;hay&nbsp;<em>Đ&ecirc;m mitting,</em>... Thế nhưng, với t&agrave;i năng của m&igrave;nh, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đ&atilde; biến n&oacute; th&agrave;nh một chỉnh thể thống nhất v&agrave; để n&oacute; trở th&agrave;nh một trong những t&aacute;c phẩm thơ viết về đề t&agrave;i đất nước hay nhất trong diễn đ&agrave;n văn học Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Mở đầu b&agrave;i thơ, người ta thấy hiện l&ecirc;n trước mắt l&agrave; một khung cảnh trời thu với những h&igrave;nh ảnh thật ho&agrave;i niệm của m&ugrave;a thu H&agrave; Nội:</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">S&aacute;ng m&aacute;t trong như s&aacute;ng năm xưa</span><br /><span style="color: #000000;">Gi&oacute; thổi m&ugrave;a thu hương cốm mới</span><br /><span style="color: #000000;">T&ocirc;i nhớ những ng&agrave;y thu đ&atilde; xa</span><br /><span style="color: #000000;">Sớm chớm lạnh trong l&ograve;ng H&agrave; Nội</span><br /><span style="color: #000000;">Những phố d&agrave;i xao x&aacute;c hơi may</span><br /><span style="color: #000000;">Người ra đi đầu kh&ocirc;ng ngoảnh lại</span><br /><span style="color: #000000;">Sau lưng thềm nắng l&aacute; rơi đầy</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Khi viết b&agrave;i thơ n&agrave;y, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đang đứng giữa n&uacute;i trời Việt Bắc, ấy vậy m&agrave; &ocirc;ng lại nhớ thương về một H&agrave; Nội xa x&ocirc;i với m&ugrave;i hương cốm nồng n&agrave;n. Nếu l&agrave; người Việt Nam, hẳn ai cũng biết H&agrave; Nội đẹp nhất, thơm nhất v&agrave;o những ng&agrave;y thu với bầu trời trong xanh v&agrave; hương cốm l&agrave;ng V&ograve;ng thoang thoảng đưa trong gi&oacute;. V&agrave; Nguyễn Đ&igrave;nh Thi - người con của H&agrave; Nội cũng kh&ocirc;ng ngoại lệ khi trăn trở nhớ về H&agrave; Nội của &ocirc;ng.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đứng giữa chiến khu Việt Bắc, giữa một s&aacute;ng trời thu "m&aacute;t trong", &ocirc;ng ho&agrave;i niệm về một H&agrave; Nội cũng từng c&oacute; trời thu như thế v&agrave; thoảng đ&acirc;u trong gi&oacute;, m&ugrave;i cốm đưa lại d&igrave;u dịu, nồng n&agrave;n - n&eacute;t đặc trưng của m&ugrave;a thu H&agrave; Nội.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;M&ugrave;a thu với khung cảnh đất trời H&agrave; Nội cứ dội về t&acirc;m tr&iacute; của &ocirc;ng "t&ocirc;i nhớ những ng&agrave;y thu đ&atilde; xa". Vậy &ocirc;ng nhớ điều g&igrave;? Nguyễn Đ&igrave;nh Thi nhớ những con phố d&agrave;i ở H&agrave; Nội, nhớ c&aacute;i chớm lạnh tr&ecirc;n đất trời thủ đ&ocirc;. L&agrave;n gi&oacute; "m&aacute;t trong" trong l&agrave;nh v&agrave; hơi se lạnh l&agrave; c&aacute;i khiến cho nh&agrave; thơ phải thao thức, phải trăn trở nhất l&uacute;c n&agrave;y qu&aacute; khứ v&agrave; hiện tại đồng hiện với nhau trong từng c&acirc;u thơ, đọc thơ m&agrave; người đọc như cảm tưởng m&igrave;nh đang đứng giữa thủ đ&ocirc; trong một buổi s&aacute;ng m&ugrave;a thu l&agrave;nh lạnh vậy. H&igrave;nh ảnh "hương cốm mới" gợi l&ecirc;n trong l&ograve;ng ch&uacute;ng ta biết bao ho&agrave;i niệm về thu H&agrave; Nội với cốm l&agrave;ng V&ograve;ng g&oacute;i trong những chiếc l&aacute; sen xanh ngan ng&aacute;t hương sen, thoảng v&agrave;o trong gi&oacute;. C&aacute;i m&ugrave;i hương đặc trưng của thu sẽ chẳng thể n&agrave;o phai mờ trong t&acirc;m tr&iacute;, như Hữu Thỉnh cũng đ&atilde; từng n&oacute;i về hương ổi m&ugrave;a thu rằng:</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">Bỗng nhận ra hương ổi</span><br /><span style="color: #000000;">Phả v&agrave;o trong gi&oacute; thu</span><br /><span style="color: #000000;">Sương ch&ugrave;ng ch&igrave;nh qua ng&otilde;</span><br /><span style="color: #000000;">H&igrave;nh như thu đ&atilde; về</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nỗi "nhớ" của người thi sĩ l&agrave; nỗi nhớ về những năm th&aacute;ng khi xưa, khi c&ograve;n được sống giữa l&ograve;ng H&agrave; Nội để m&agrave; tận hưởng c&aacute;i "chớm lạnh" se se m&ugrave;a thu kia. Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đ&atilde; tinh tế khi đặt "c&aacute;i chớm lạnh" tức c&aacute;i lạnh se se trở th&agrave;nh một phần trong nỗi nhớ H&agrave; Nội, bởi đ&oacute; l&agrave; đặc trưng, l&agrave; hương sắc ri&ecirc;ng của trời thu H&agrave; Nội. V&agrave; hơn thế, h&igrave;nh ảnh "những con phố d&agrave;i xao x&aacute;c hơi may" kh&ocirc;ng khỏi khiến ch&uacute;ng ta mường tượng ra những con phố d&agrave;i cổ k&iacute;nh của H&agrave; Nội. Những con phố ấy hiện l&ecirc;n thật r&otilde; trong t&acirc;m tr&iacute; của nh&agrave; thơ d&ugrave; &ocirc;ng đang ở tr&ecirc;n Việt Bắc. V&agrave; nếu để &yacute;, ch&uacute;ng ta sẽ nhận ra rằng Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đ&atilde; thật tinh tế khi &ocirc;ng đặt ở đ&acirc;y từ H&aacute;n Việt "hơi may". "Hơi may" tức l&agrave; gi&oacute; lạnh, thế nhưng, &ocirc;ng kh&ocirc;ng d&ugrave;ng hai từ gi&oacute; lạnh m&agrave; lại d&ugrave;ng hai từ "hơi may" khiến c&acirc;u thơ trở l&ecirc;n đậm một chất t&igrave;nh, vừa &ecirc;m dịu, nhẹ nh&agrave;ng m&agrave; lại phảng phất đ&acirc;u đ&oacute; nỗi buồn. Phải chăng khi nhớ về H&agrave; Nội, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi nhớ tới một H&agrave; Nội dịu d&agrave;ng, ngọt ng&agrave;o như thế?</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Kết th&uacute;c những h&igrave;nh ảnh ho&agrave;i niệm về H&agrave; Nội khi xưa l&agrave; h&igrave;nh ảnh của người vệ quốc qu&acirc;n tr&ecirc;n đường ra đi v&igrave; ch&iacute; lớn. Người chiến sĩ ấy ra đi với quyết t&acirc;m lớn.</span></p> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">Người ra đi đầu kh&ocirc;ng ngoảnh lại</span><br /><span style="color: #000000;">Sau lưng thềm nắng l&aacute; rơi đầy</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ra đi v&igrave; ch&iacute; lớn, quyết t&acirc;m lớn, kh&ocirc;ng hề ngoảnh đầu lại, nhưng trong t&acirc;m hồn người chiến sĩ ấy l&agrave; nỗi lưu luyến qu&ecirc; hương đến v&ocirc; c&ugrave;ng. Những nắng những l&aacute; rơi đầy, vương đầy tr&ecirc;n bậc thềm khiến cho l&ograve;ng người c&agrave;ng b&acirc;ng khu&acirc;ng tha thiết hơn. Nỗi buồn tr&agrave;n đầy khắp t&acirc;m tư người chiến sĩ nhưng chẳng hề l&agrave;m lung lay c&aacute;i &yacute; ch&iacute; quyết t&acirc;m của m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Khổ thơ đầu ti&ecirc;n l&agrave; những ho&agrave;i niệm về một H&agrave; Nội &ecirc;m đềm trong t&acirc;m tr&iacute; nh&agrave; thơ. Đ&oacute; l&agrave; một H&agrave; Nội những ng&agrave;y c&ograve;n h&ograve;a b&igrave;nh, c&ograve;n &ecirc;m dịu trước chiến tranh!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Kế tiếp theo l&agrave; những d&ograve;ng thơ về hiện tại, về m&ugrave;a thu của đất trời tr&ecirc;n chiến khu Việt Bắc đồng thời n&oacute; cũng thể hiện sự chuyển biến t&acirc;m trạng của t&aacute;c giả. Nếu như ở đoạn thơ ph&iacute;a tr&ecirc;n, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi thể hiện một m&ugrave;a thu đầy ho&agrave;i niệm, phảng phất nỗi buồn th&igrave; ở đoạn thơ n&agrave;y, người ta lại thấy một niềm vui phơi phới trong từng d&ograve;ng thơ:</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;">M&ugrave;a thu nay đ&atilde; kh&aacute;c rồi</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;">...</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;">Những d&ograve;ng s&ocirc;ng đỏ nặng ph&ugrave; sa</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ngay từ những c&acirc;u thơ đầu của đoạn thơ n&agrave;y, người ta đ&atilde; thấy niềm vui lan tỏa trong từng c&acirc;u chữ. Nguyễn Đ&igrave;nh Thi khẳng định "M&ugrave;a thu nay đ&atilde; kh&aacute;c rồi", lời khẳng định chắc nịch, chứa chan niềm vui sướng, h&acirc;n hoan, phấn khởi. Khổ thơ trước l&agrave; sự ho&agrave;i niệm, l&agrave; nỗi buồn phảng phất th&igrave; ở khổ thơ n&agrave;y, niềm vui như được nh&acirc;n l&ecirc;n gấp bội. Cuộc sống mới ở giữa n&uacute;i rừng Việt Bắc đ&atilde; cho nh&agrave; thơ nguồn cảm hứng dạt d&agrave;o. &Ocirc;ng viết:</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">T&ocirc;i đứng vui nghe giữa đất trời</span><br /><span style="color: #000000;">Gi&oacute; thổi rừng tre phấp phớ</span><br /><span style="color: #000000;">Trong biếc tiếng n&oacute;i cười thiết tha</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Một c&acirc;u thơ m&agrave; c&oacute; đến ba động từ li&ecirc;n tiếp, thể hiện sự tập trung tới cao độ của nh&agrave; thơ khi hướng về đất nước, hướng về Tổ quốc của m&igrave;nh. Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, &ocirc;ng sử dụng ở trong đoạn thơ n&agrave;y h&igrave;nh ảnh "rừng tre" - đ&acirc;y l&agrave; h&igrave;nh ảnh vốn l&agrave; biểu tượng cho con người Việt Nam, cho d&acirc;n tộc Việt Nam. "Rừng tre" ấy đang "phấp phới" trong l&agrave;n gi&oacute; m&aacute;t rượi của m&ugrave;a thu, trong niềm vui phấn khởi. Cả một "rừng tre" to lớn l&agrave; thế, ấy vậy m&agrave; Nguyễn Đ&igrave;nh Thi lại sử dụng từ l&aacute;y "phấp phới" để chỉ, một từ vốn chỉ d&agrave;nh cho những thứ mềm mại, mỏng manh, nhẹ nh&agrave;ng trong gi&oacute;. Điều n&agrave;y thể hiện niềm vui dạt d&agrave;o trong t&acirc;m hồn nh&agrave; thơ cũng như trong t&acirc;m hồn của con người Việt Nam.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Tiếp theo sau, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi lại kể về h&igrave;nh ảnh của trời thu, của sắc thu. Vẫn m&agrave;u xanh ấy thế nhưng, thu ở đ&acirc;y "trong biếc tiếng n&oacute;i cười", n&oacute; l&agrave; m&agrave;u xanh trong của hi vọng, của hạnh ph&uacute;c tr&agrave;n đầy của những con người được l&agrave;m chủ đất nước của m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">Trời thu thay &aacute;o mới</span><br /><span style="color: #000000;">Trong biếc tiếng n&oacute;i cười thiết tha</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;V&agrave; niềm vui ấy c&ograve;n c&agrave;ng tr&agrave;o d&acirc;ng mạnh mẽ hơn với niềm tự h&agrave;o về một đất nước gi&agrave;u c&oacute;, tươi đẹp:</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">Trời xanh đ&acirc;y l&agrave; của ch&uacute;ng ta</span><br /><span style="color: #000000;">N&uacute;i rừng đ&acirc;y l&agrave; của ch&uacute;ng ta</span><br /><span style="color: #000000;">Những c&aacute;nh đồng thơm ng&aacute;t</span><br /><span style="color: #000000;">Những ngả đường b&aacute;t ng&aacute;t</span><br /><span style="color: #000000;">Những d&ograve;ng s&ocirc;ng đỏ nặng ph&ugrave; sa</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Mỗi lời thơ l&agrave; một lời giới thiệu, một niềm tự h&agrave;o to lớn về Tổ quốc của m&igrave;nh. Chẳng thế m&agrave; nh&agrave; thơ li&ecirc;n tục khẳng định "đ&acirc;y l&agrave; của ch&uacute;ng ta", lời khẳng định chắc nịch về chủ quyền của đất nước. V&agrave; những d&ograve;ng thơ tiếp theo như một lời giới thiệu về non s&ocirc;ng Tổ quốc m&igrave;nh với sự gi&agrave;u c&oacute; v&agrave; tươi đẹp.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đoạn thơ thể hiện cảm x&uacute;c tươi vui, xen lẫn h&agrave;o h&ugrave;ng- cảm hứng sử thi b&aacute;t ng&aacute;t. Ở đ&oacute; ch&uacute;ng ta thấy được một m&ugrave;a thu mới mẻ, m&ugrave;a thu của hạnh ph&uacute;c được l&agrave;m chủ qu&ecirc; hương của m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Những d&ograve;ng thơ tiếp theo l&agrave; h&igrave;nh ảnh của một đất nước trong chiến tranh với bao đau thương, mất m&aacute;t, thế nhưng, xen lẫn l&agrave; niềm tự h&agrave;o về truyền thống đ&aacute;nh giặc của cha &ocirc;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Như ch&uacute;ng ta đ&atilde; biết, Việt Nam đ&atilde; trải qua kh&ocirc;ng biết bao nhi&ecirc;u cuộc chiến chống qu&acirc;n x&acirc;m lược m&agrave; gần đ&acirc;y nhất l&agrave; hai cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p v&agrave; đế quốc Mỹ. D&ugrave; c&oacute; bao nhi&ecirc;u qu&acirc;n giặc, c&oacute; mạnh mẽ đến đ&acirc;u đều bị nh&acirc;n d&acirc;n ta đ&aacute;nh bại, l&agrave;m n&ecirc;n những chiến thắng vẻ vang. Truyền thống đ&aacute;nh giặc ấy kh&ocirc;ng phải chỉ mới c&oacute; m&agrave; n&oacute; đ&atilde; ph&aacute;t triển v&agrave; được g&igrave;n giữ từ bao nhi&ecirc;u thế hệ trước, từ trận Bạch Đằng đ&aacute;nh qu&acirc;n Nam H&aacute;n, đến hai cuộc chiến chống qu&acirc;n M&ocirc;ng - Nguy&ecirc;n, ch&uacute;ng ta chưa bao giờ chịu khuất phục trước bất k&igrave; kẻ th&ugrave; n&agrave;o! N&oacute;i về truyền thống đ&aacute;nh giặc l&agrave; n&oacute;i về niềm tự h&agrave;o rất đỗi lớn lao của d&acirc;n tộc Việt Nam ta, những lớp người Việt Nam, lớp n&agrave;y kế tiếp lớp kh&aacute;c lu&ocirc;n đứng l&ecirc;n gi&agrave;nh lại độc lập cho d&acirc;n tộc d&ugrave; c&oacute; phải chịu bao đau thương, bao mất m&aacute;t, hy sinh. Mỗi lời thơ của t&aacute;c giả như một lời nhắc nhở ch&uacute;ng ta về đạo l&yacute; "uống nước nhớ nguồn" của cha &ocirc;ng.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">Nước ch&uacute;ng ta</span><br /><span style="color: #000000;">Nước những người chưa bao giờ khuất</span><br /><span style="color: #000000;">Đ&ecirc;m đ&ecirc;m r&igrave; rầm trong tiếng đất</span><br /><span style="color: #000000;">Những buổi ng&agrave;y xưa vọng n&oacute;i về</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Khơi dậy l&ecirc;n trong l&ograve;ng mỗi người đọc ch&uacute;ng ta một niềm tự h&agrave;o d&acirc;n tộc rất đỗi h&agrave;o h&ugrave;ng, bởi đất nước của ch&uacute;ng ta l&agrave; "nước những người chưa bao giờ khuất", chưa bao giờ ch&uacute;ng ta chịu l&ugrave;i bước trước một kẻ th&ugrave; n&agrave;o. Từng tiếng n&oacute;i "S&aacute;t Th&aacute;t' của cha &ocirc;ng cứ vẳng l&ecirc;n trong đ&ecirc;m, vẳng l&ecirc;n những lời thề "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Kh&ocirc;ng phải dễ d&agrave;ng ch&uacute;ng ta mới tự h&agrave;o về truyền thống ấy, bởi ch&uacute;ng ta đ&atilde; phải trải qua bao nhi&ecirc;u cuộc chiến tranh cứu quốc, bao mất m&aacute;t hy sinh, đau thương:</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">&Ocirc;i những c&aacute;nh đồng qu&ecirc; chảy m&aacute;u</span><br /><span style="color: #000000;">D&acirc;y th&eacute;p gai đ&acirc;m n&aacute;t trời chiều</span><br /><span style="color: #000000;">...</span><br /><span style="color: #000000;">Đ&atilde; bật l&ecirc;n những tiếng căm hờn</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đ&atilde; sử dụng ở đ&acirc;y một loạt những h&igrave;nh ảnh đau thương m&agrave; chiến tranh g&acirc;y l&ecirc;n cho d&acirc;n tộc ta, n&agrave;o l&agrave; "d&acirc;y th&eacute;p gai đ&acirc;m n&aacute;t trời chiều", n&agrave;o l&agrave; "những c&aacute;nh đồng qu&ecirc; chảy m&aacute;u",... Tất cả đều l&agrave; những điều b&igrave;nh dị ở qu&ecirc; hương của ch&uacute;ng ta, n&oacute; &ecirc;m ả l&agrave; thế cho đến khi bị qu&acirc;n th&ugrave; gi&agrave;y x&eacute;o, ch&uacute;ng đ&atilde; biến ch&uacute;ng th&agrave;nh biển m&aacute;u, biển nước mắt. H&igrave;nh ảnh nh&acirc;n h&oacute;a "c&aacute;nh đồng qu&ecirc; chảy m&aacute;u" hay "d&acirc;y th&eacute;p gai đ&acirc;m n&aacute;t trời chiều" đều nhấn mạnh sự đau thương c&ugrave;ng cảm gi&aacute;c bi phẫn, đau đớn đến nghẹn ng&agrave;o của t&aacute;c giả. &Ocirc;i, chiến tranh, lũ giặc t&agrave;n &aacute;c đ&atilde; cướp đi tất cả những y&ecirc;n b&igrave;nh, những hồn hậu của qu&ecirc; hương ta! Lũ giặc ấy đ&atilde; khiến cả những "gốc tre hồn hậu" nhất cũng phải "bật l&ecirc;n những tiếng căm hờn"!</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Thế nhưng, xen lẫn trong đau thương, người ta vẫn thấy hiện l&ecirc;n ở đ&oacute; một n&eacute;t thi vị, một sự l&atilde;ng mạn của người chiến sĩ. Trong những đ&ecirc;m h&agrave;nh qu&acirc;n giữa rừng s&acirc;u, người chiến sĩ trẻ tuổi ấy kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng nhớ tới người con g&aacute;i m&agrave; m&igrave;nh y&ecirc;u thương đang ở nơi qu&ecirc; nh&agrave;. V&agrave; bỗng đ&acirc;u, đ&ecirc;m h&agrave;nh qu&acirc;n ấy bỗng trở l&ecirc;n thi vị h&oacute;a v&ocirc; c&ugrave;ng:</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">Những đ&ecirc;m d&agrave;i h&agrave;nh qu&acirc;n nung nấu</span><br /><span style="color: #000000;">Bỗng bồn chồn nhớ mắt người y&ecirc;u</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&ograve;n g&igrave; l&atilde;ng mạn, thi vị hơn thế nữa khi m&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u đ&ocirc;i lứa h&ograve;a c&ugrave;ng với t&igrave;nh y&ecirc;u đất nước, thống nhất trong một t&igrave;nh y&ecirc;u lớn lao của những người con đất Việt? N&oacute; đ&atilde; trở th&agrave;nh động lực gi&uacute;p những người chiến sĩ c&oacute; th&ecirc;m sức mạnh để chiến đấu, sớm gi&agrave;nh lại độc lập để trở về b&ecirc;n những người th&acirc;n y&ecirc;u. H&igrave;nh ảnh n&agrave;y, ch&uacute;ng ta cũng từng được thấy trong thơ Quang Dũng, khi &ocirc;ng mi&ecirc;u tả những người l&iacute;nh trẻ H&agrave; th&agrave;nh đang h&agrave;nh qu&acirc;n "T&acirc;y Tiến":</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">Mắt trừng gửi mộng qua bi&ecirc;n giới</span><br /><span style="color: #000000;">Đ&ecirc;m mơ H&agrave; Nội d&aacute;ng kiều thơm</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ch&uacute;ng ta - những người Việt Nam hiền l&agrave;nh, trung hậu, thế nhưng kh&ocirc;ng bao giờ chịu khuất phục trước kẻ th&ugrave; d&ugrave; ch&uacute;ng c&oacute; mạnh mẽ, c&oacute; những vũ kh&iacute; tối t&acirc;n đến thế n&agrave;o! Ch&iacute;nh v&igrave; thế m&agrave; sự t&agrave;n bạo ch&uacute;ng đặt l&ecirc;n đầu nh&acirc;n d&acirc;n ta c&agrave;ng khủng khiếp v&agrave; man rợ bấy nhi&ecirc;u, bởi ch&uacute;ng muốn đ&agrave;n &aacute;p, muốn nhấn ch&igrave;m đi những kh&aacute;t vọng h&ograve;a b&igrave;nh của d&acirc;n tộc ta. Ở tại khổ thơ tiếp theo n&agrave;y, nh&agrave; thơ đ&atilde; liệt k&ecirc; cho ch&uacute;ng ta thấy được sự d&atilde; man của qu&acirc;n th&ugrave;, những tội &aacute;c m&agrave; ch&uacute;ng đ&atilde; gieo rắc cho nh&acirc;n d&acirc;n ta:</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">B&aacute;t cơm chan đầy nước mắt</span><br /><span style="color: #000000;">Bay c&ograve;n giằng khỏi miệng ta</span><br /><span style="color: #000000;">Thằng giặc T&acirc;y, thằng ch&uacute;a đất</span><br /><span style="color: #000000;">Đứa đ&egrave; cổ, đứa lột da</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Những h&igrave;nh ảnh ấy thật đau đớn l&agrave;m sao, cho ch&uacute;ng ta thấy được sự t&agrave;n &aacute;c của b&egrave; lũ kẻ th&ugrave;. V&agrave; ch&iacute;nh những đau thương ấy, sự khốc liệt ấy vừa khiến ta phải căm hờn vừa r&egrave;n giũa cho ch&uacute;ng ta - những người Việt Nam &yacute; ch&iacute;, sức mạnh, phẩm chất tạo n&ecirc;n những người anh h&ugrave;ng.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ở hai khổ thơ n&agrave;y, nh&agrave; thơ đ&atilde; sử dụng tương phản hai h&igrave;nh ảnh: tội &aacute;c của kẻ th&ugrave; với sự đau thương c&ugrave;ng sức sống của d&acirc;n tộc ta để khẳng định những phẩm chất anh h&ugrave;ng, đồng thời khẳng định niềm tin, l&ograve;ng y&ecirc;u nước, y&ecirc;u h&ograve;a b&igrave;nh của d&acirc;n tộc ta:</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">Xiềng x&iacute;ch bay kh&ocirc;ng kh&oacute;a được</span><br /><span style="color: #000000;">Trời đầy chim v&agrave; đất đầy hoa</span><br /><span style="color: #000000;">S&uacute;ng đạn bay kh&ocirc;ng bắn được</span><br /><span style="color: #000000;">L&ograve;ng d&acirc;n ta y&ecirc;u nước thương nh&agrave;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Cuối c&ugrave;ng để kh&eacute;p lại một b&agrave;i thơ về đề t&agrave;i đất nước, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi đ&atilde; kể về một đất nước trong niềm vui x&acirc;y dựng Tổ quốc v&agrave; trong kh&aacute;t vọng hướng tới tương lai.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Sau chiến tranh, c&ocirc;ng cuộc đầu ti&ecirc;n cần thiết lập lại đ&oacute; l&agrave; c&ocirc;ng cuộc x&acirc;y dựng lại Tổ quốc bằng c&ocirc;ng nghiệp, bằng lao động. H&igrave;nh ảnh những tiếng kẻng gọi qu&acirc;n c&ugrave;ng l&agrave;n kh&oacute;i nh&agrave; m&aacute;y bay l&ecirc;n giữa trời thu như khẳng định được sức mạnh của d&acirc;n tộc ta, khẳng định sự cố gắng x&acirc;y dựng Tổ quốc của nh&acirc;n d&acirc;n ta. Động từ "&ocirc;m đất nước" như c&aacute;i &ocirc;m thật chặt của ch&iacute;nh t&aacute;c giả, bao trọn t&igrave;nh y&ecirc;u của m&igrave;nh d&agrave;nh cho tất cả con người Việt Nam, &ocirc;m trọn những đau thương để giờ đ&acirc;y những con người ấy trở th&agrave;nh bất khuất, trở th&agrave;nh những anh h&ugrave;ng. Phảng phất ở đ&acirc;y l&agrave; niềm tự h&agrave;o mạnh mẽ khi ch&uacute;ng ta - một đất nước nhỏ b&eacute; đ&atilde; vươn dậy từ những đau thương m&agrave; tiến l&ecirc;n x&acirc;y dựng một tương lai s&aacute;ng ngời cho d&acirc;n tộc m&igrave;nh.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Cuối c&ugrave;ng, những h&igrave;nh ảnh tươi s&aacute;ng, đẹp đẽ như "trời đất mới, &aacute;nh b&igrave;nh minh" được Nguyễn Đ&igrave;nh Thi sử dụng như một h&igrave;nh ảnh gợi l&ecirc;n ng&agrave;y mai tươi s&aacute;ng của d&acirc;n tộc ta. Những con người Việt Nam ta, từ sau chiến tranh, đi l&ecirc;n "như nước vỡ bờ", mạnh mẽ, dữ dội, cố gắng hết sức gi&agrave;nh lấy tự do cho ch&iacute;nh m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Kh&eacute;p lại b&agrave;i thơ l&agrave; một h&igrave;nh ảnh v&ocirc; c&ugrave;ng h&ugrave;ng vĩ, h&agrave;o h&ugrave;ng, đẹp đẽ:</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="color: #000000;">Nước Việt Nam từ m&aacute;u lửa</span><br /><span style="color: #000000;">Rũ b&ugrave;n đứng dậy s&aacute;ng l&ograve;a</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Hai c&acirc;u thơ nhưng lại l&agrave; hai h&igrave;nh ảnh đối lập "b&ugrave;n, m&aacute;u" với &aacute;nh s&aacute;ng "ch&oacute;i l&ograve;a" l&agrave;m s&aacute;ng ngời l&ecirc;n &yacute; ch&iacute; của con người Việt Nam, tinh thần kh&ocirc;ng chịu khuất phục của d&acirc;n tộc Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đất nước của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi l&agrave; một b&agrave;i thơ ca ngợi về Tổ quốc, về con người Việt Nam. Nh&agrave; thơ đ&atilde; mi&ecirc;u tả đất nước trong h&agrave;nh tr&igrave;nh đi l&ecirc;n từ những đau thương của chiến tranh cho tới kh&aacute;t vọng về một tương lai tương s&aacute;ng, khi con người Việt Nam được l&agrave;m chủ qu&ecirc; hương của m&igrave;nh, c&ugrave;ng nhau ph&aacute;t triển đất nước. S&acirc;u b&ecirc;n trong từng c&acirc;u chữ l&agrave; niềm tự h&agrave;o của t&aacute;c giả về truyền thống của cha &ocirc;ng qua bao thế hệ v&agrave; nhắc nhở mọi người về truyền thống "uống nước nhớ nguồn". Về mặt nghệ thuật, b&agrave;i thơ sử dụng nhiều h&igrave;nh ảnh mang sức gợi l&ecirc;n, gi&agrave;u chất thơ, lồng trong t&igrave;nh y&ecirc;u nước s&acirc;u sắc. Ng&ocirc;n từ thơ giản dị, chan chứa y&ecirc;u thương, niềm tự h&agrave;o d&acirc;n tộc. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c biện ph&aacute;p nghệ thuật cũng được sử dụng hết sức linh hoạt v&agrave; nhuần nhuyễn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;B&agrave;i thơ&nbsp;<em>Đất nước</em>&nbsp;của nh&agrave; thơ Nguyễn Đ&igrave;nh Thi l&agrave; một trong những b&agrave;i thơ hay nhất về đề t&agrave;i đất nước trong nền thơ ca Việt. B&agrave;i thơ đ&atilde; khẳng định t&ecirc;n tuổi của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi, để &ocirc;ng xứng đ&aacute;ng g&oacute;p mặt trong những nh&agrave; thơ xuất sắc nhất của văn đ&agrave;n thơ của d&acirc;n tộc ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài