3. Xưng hô trong hội thoại
Soạn bài Xưng hô trong hội thoại siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần I</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>TỪ NGỮ XƯNG H&Ocirc; V&Agrave; VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG H&Ocirc;</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 38 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Một số từ ngữ d&ugrave;ng đế xưng h&ocirc; trong tiếng Việt: t&ocirc;i, m&igrave;nh, cậu, tớ, anh, chị, ch&uacute;ng t&ocirc;i, bọn m&agrave;y, bọn tao...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khi để xưng, người n&oacute;i d&ugrave;ng: t&ocirc;i, m&igrave;nh, tớ, tao... với người đối thoại gọi l&agrave; cậu, anh, chị, mày...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nếu d&ugrave;ng ở số nhiều: ch&uacute;ng t&ocirc;i, bọn m&agrave;y, bọn tao...</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 38 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ ngữ xưng h&ocirc; trong hai đoạn:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Dế M&egrave;n xưng <em>"t&ocirc;i"</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Dế M&egrave;n xưng h&ocirc; với Dế Choắt: <em>ta - ch&uacute; m&agrave;y</em> trong đoạn tr&iacute;ch (1), <em>t&ocirc;i - anh</em> trong đoạn tr&iacute;ch (2).</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Dế Choắt xưng h&ocirc; với Dế M&egrave;n: <em>em - anh</em> trong đoạn tr&iacute;ch (1), <em>t&ocirc;i - anh</em> trong đoạn tr&iacute;ch (2).</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Xưng h&ocirc; như vậy v&igrave;:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Sự xưng h&ocirc; trong đoạn (1) cho thấy sự bất b&igrave;nh đẳng của một kẻ ở vị thế yếu, v&agrave; một kẻ ở vị thế mạnh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Trong đoạn tr&iacute;ch thứ hai, sự xưng h&ocirc; thay đổi đ&oacute; l&agrave; sự xưng h&ocirc; b&igrave;nh đẳng (<em>t&ocirc;i &ndash; anh</em>).</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&oacute; sự thay đổi về xưng h&ocirc; như vậy v&igrave; t&igrave;nh huống giao tiếp thay đổi. Dế Choắt kh&ocirc;ng c&ograve;n coi m&igrave;nh l&agrave; đ&agrave;n em, cần nhờ vả, nương tựa Dế M&egrave;n nữa m&agrave; n&oacute;i với Dế M&egrave;n những lời trăng trối với tư c&aacute;ch l&agrave; một người bạn.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>LUYỆN TẬP</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ng&ocirc;n ngữ ch&acirc;u &Acirc;u c&oacute; từ xưng l&agrave; 1 từ để chỉ số phức (như &ldquo;we&rdquo; trong tiếng Anh) n&ecirc;n c&oacute; thể dịch sang tiếng Việt l&agrave; <em>ch&uacute;ng t&ocirc;i</em> hoặc <em>ch&uacute;ng ta</em> t&ugrave;y thuộc v&agrave;o t&igrave;nh huống.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Do ảnh hưởng của th&oacute;i quen trong tiếng mẹ đẻ n&ecirc;n c&ocirc; học vi&ecirc;n c&oacute; sự nhầm lẫn, l&agrave;m cho ta c&oacute; thể hiểu nh&acirc;̀m lễ th&agrave;nh h&ocirc;n l&agrave; của c&ocirc; học vi&ecirc;n v&agrave; vị gi&aacute;o sư Việt Nam.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 40 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Việc d&ugrave;ng&nbsp;<em>ch&uacute;ng t&ocirc;i</em>&nbsp;thay cho&nbsp;<em>t&ocirc;i</em>&nbsp;trong c&aacute;c văn bản khoa học nhằm tăng th&ecirc;m t&iacute;nh kh&aacute;ch quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thể hiện sự khi&ecirc;m tốn của t&aacute;c giả.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (trang 40 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đứa b&eacute; gọi mẹ của m&igrave;nh theo c&aacute;ch gọi th&ocirc;ng thường.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nhưng xưng h&ocirc; với sứ giả th&igrave; sử dụng những từ ta - &ocirc;ng. C&aacute;ch xưng h&ocirc; như vậy cho thấy Th&aacute;nh Gi&oacute;ng l&agrave; một đứa b&eacute; kh&aacute;c thường.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Mặt kh&aacute;c, điều đ&oacute; b&aacute;o trước, đối với người mẹ, Gi&oacute;ng chỉ l&agrave; một đứa trẻ, nhưng đối với quốc gia, x&atilde; hội, Gi&oacute;ng sẽ l&agrave; một người anh h&ugrave;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (trang 40 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Vị tướng gọi thầy cũ của m&igrave;nh l&agrave; thầy v&agrave; xưng l&agrave; em.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;ch xưng h&ocirc; đ&oacute; thể hiện th&aacute;i độ k&iacute;nh cẩn v&agrave; l&ograve;ng biết ơn của vị tướng đố&igrave; với thầy gi&aacute;o của m&igrave;nh.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 5 (trang 40 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- B&aacute;c xưng l&agrave; t&ocirc;i v&agrave; gọi d&acirc;n ch&uacute;ng l&agrave; đồng b&agrave;o =&gt; tạo cảm gi&aacute;c gần gũi, th&acirc;n thiết với người n&oacute;i, đ&aacute;nh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữa l&atilde;nh tụ v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n trong một đất nước d&acirc;n chủ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 6:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 6 (trang 41 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;c từ ngữ xưng h&ocirc; trong đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y l&agrave; của một kẻ c&oacute; vị thế, quyền lực (cai lệ) v&agrave; một người d&acirc;n bị &aacute;p bức (chị Dậu).</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;ch xưng h&ocirc; của cai lệ thể hiện sự trịch thượng, hống h&aacute;ch.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&ograve;n c&aacute;ch xưng h&ocirc; của chị Dậu ban đầu hạ m&igrave;nh, nhẫn nhục (<em>nh&agrave; ch&aacute;u - &ocirc;ng</em>), nhưng sau đ&oacute; thay đổi ho&agrave;n to&agrave;n:&nbsp;<em>t&ocirc;i - &ocirc;ng</em>, rồi&nbsp;<em>b&agrave; - m&agrave;y</em>. Sự thay đổi c&aacute;ch xưng h&ocirc; đ&oacute; thể hiện sự thay đổi th&aacute;i độ v&agrave; h&agrave;nh vi ứng xử của nh&acirc;n vật. N&oacute; thể hiện sự phản kh&aacute;ng quyết liệt của con người khi bị dồn đến bước đường c&ugrave;ng.</span></p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài