2. Viếng lăng Bác
Soạn bài Viếng lăng Bác siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Tìm hi&ecirc;̉u chung</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><a style="text-align: justify; color: #000000;" href="https://loigiaihay.com/vieng-lang-bac-vien-phuong-a84158.html"><strong>Tác giả - tác ph&acirc;̉m</strong></a></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Bố cục:</strong>&nbsp;4 phần</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khổ 1: Cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả trước kh&ocirc;ng gian, cảnh vật b&ecirc;n ngo&agrave;i lăng</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khổ 2: Cảm x&uacute;c trước đo&agrave;n người v&agrave;o lăng viếng B&aacute;c</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khổ 3: Cảm x&uacute;c khi v&agrave;o lăng, nh&igrave;n thấu di h&agrave;i B&aacute;c</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khổ 4: Những t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c trước l&uacute;c ra về.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 1</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- Cảm x&uacute;c bao tr&ugrave;m: niềm x&uacute;c động thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, th&agrave;nh k&iacute;nh, l&ograve;ng biết ơn v&agrave; tự h&agrave;o xen lẫn nỗi x&oacute;t đau khi t&aacute;c giả v&agrave;o lăng viếng B&aacute;c.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Cảm x&uacute;c đ&oacute; được thể hiện theo tr&igrave;nh tự cuộc v&agrave;o lăng viếng B&aacute;c.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- H&agrave;ng tre l&agrave; h&igrave;nh ảnh đầu ti&ecirc;n được t&aacute;c giả mi&ecirc;u tả trong b&agrave;i thơ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Cuối b&agrave;i thơ, h&igrave;nh ảnh h&agrave;ng tre được lặp lại với &yacute; nghĩa c&acirc;y tre trung hiếu.</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; C&aacute;ch kết cấu như vậy gọi l&agrave; kết cấu đầu cuối tương ứng, l&agrave;m đậm n&eacute;t h&igrave;nh ảnh, g&acirc;y ấn tượng s&acirc;u sắc v&agrave; cảm x&uacute;c được n&acirc;ng cao l&ecirc;n.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 3 (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> </div> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><em>Ng&agrave;y ng&agrave;y mặt trời đi qua tr&ecirc;n lăng</em></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><em>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh mặt trời trong c&acirc;u thơ thứ hai vừa n&oacute;i l&ecirc;n sự vĩ đại của B&aacute;c Hồ vừa thể hiện được sự th&agrave;nh k&iacute;nh của nh&agrave; thơ v&agrave; của cả d&acirc;n tộc đối với B&aacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh &ldquo;d&ograve;ng người đi trong thương nhớ&rdquo; l&agrave; thực nhưng &ldquo;kết tr&agrave;ng hoa d&acirc;ng bảy mươi ch&iacute;n m&ugrave;a xu&acirc;n&rdquo; lại l&agrave; một ẩn dụ đẹp v&agrave; rất s&aacute;ng tạo, thể hiện s&acirc;u sắc những t&igrave;nh cảm th&agrave;nh k&iacute;nh, thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của nh&acirc;n d&acirc;n đối với B&aacute;c.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><em>B&aacute;c nằm trong giấc ngủ b&igrave;nh y&ecirc;n</em></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp;Giữa một vầng trăng s&aacute;ng dịu hiền.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh mặt trời rực đỏ trong lăng đ&atilde; được thay bằng vầng trăng &ldquo;s&aacute;ng dịu hiền&rdquo;. B&aacute;c kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một người chiến sĩ c&aacute;ch mạng, l&agrave; ngọn đuốc s&aacute;ng soi đường cho d&acirc;n tộc (&yacute; nghĩa biểu tượng từ &ldquo;mặt trời&rdquo;), B&aacute;c c&ograve;n l&agrave; một người Cha c&oacute; &ldquo;đ&ocirc;i mắt Mẹ hiền sao!&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><em>Vẫn biết trời xanh l&agrave; m&atilde;i m&atilde;i</em></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; M&agrave; sao nghe nh&oacute;i ở trong tim!</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khổ thơ cuối thể hiện ước nguyện của nh&agrave; thơ được m&atilde;i m&atilde;i ở b&ecirc;n B&aacute;c: muốn l&agrave;m con chim cất cao tiếng h&oacute;t, muốn l&agrave;m đ&oacute;a hoa tỏa hương đ&acirc;u đ&acirc;y, v&agrave; nhất l&agrave; muốn l&agrave;m c&acirc;y tre trung hiếu để c&oacute; thể m&atilde;i m&atilde;i ở b&ecirc;n B&aacute;c.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 4 (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thể thơ v&agrave; nhịp điệu: thể thơ t&aacute;m chữ c&oacute; xen một số c&acirc;u thơ bảy chữ v&agrave; ch&iacute;n chữ. C&aacute;ch gieo vần linh hoạt. Nhịp thơ chậm r&atilde;i thể hiện sự trầm lắng, suy tư lắng đọng v&agrave;o chiều s&acirc;u của t&acirc;m trạng của nh&agrave; thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ng&ocirc;n ngữ v&agrave; h&igrave;nh ảnh thơ: B&agrave;i thơ c&oacute; nhiều h&igrave;nh ảnh s&aacute;ng tạo, vừa mang nghĩa thực vừa mang &yacute; nghĩa tượng trưng. Ng&ocirc;n ngữ gi&agrave;u t&iacute;nh biểu cảm.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Ph&acirc;n t&iacute;ch khổ thơ thứ hai:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; Khi t&aacute;c giả đứng ở ngo&agrave;i nh&igrave;n cảnh vật đ&atilde; thấy bồi hồi, x&uacute;c động nhưng khi c&agrave;ng tiến dần v&agrave;o lăng B&aacute;c th&igrave; ta c&agrave;ng thấy t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả được thể hiện r&otilde; hơn qua khổ thơ thứ hai. &ldquo;Mặt trời tr&ecirc;n lăng&rdquo; đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; vầng th&aacute;i dương của vũ trụ, l&agrave; mặt trời thực, c&ograve;n &ldquo;mặt trời trong lăng&rdquo; đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh ảnh ẩn dụ cho B&aacute;c. Nếu như mặt trời thực ch&oacute;i lọi, bao la, rực rỡ m&agrave; vẫn phải người mộ trước vẻ đẹp nh&acirc;n c&aacute;ch v&agrave; tr&iacute; tuệ Hồ Ch&iacute; Minh. Bằng c&aacute;ch so s&aacute;nh B&aacute;c với &ldquo;mặt trời&rdquo; th&igrave; t&aacute;c giả vừa ca ngợi sự vĩ đại vừa nhấn mạnh được tư tưởng ngời s&aacute;ng của B&aacute;c, vừa bộc lộ được l&ograve;ng t&ocirc;n k&iacute;nh của người đối với nh&acirc;n d&acirc;n, của nh&agrave; thơ đối với B&aacute;c Hồ.&nbsp;<em>T</em>&aacute;c giả sử dụng điệp từ &ldquo;ng&agrave;y ng&agrave;y&rdquo; c&oacute; nghĩa l&agrave; ng&agrave;y tiếp ng&agrave;y, th&aacute;ng tiếp th&aacute;ng, v&ograve;ng tuần ho&agrave;n v&ocirc; tận của thời gian. Trong c&aacute;i v&ograve;ng tuần ho&agrave;n của thời gian ấy, th&igrave; đo&agrave;n người nối nhau để v&agrave;o viếng lăng B&aacute;c. Với thể thơ 8 chữ được viết xuy&ecirc;n mạch th&igrave; ở c&acirc;u cuối của khổ 2 t&aacute;c giả đ&atilde; viết th&agrave;nh 9 chữ l&agrave;m cho c&acirc;u thơ d&agrave;i, khiến cho nhịp thơ chậm, lại kết hợp h&igrave;nh ảnh ẩn dụ v&agrave; s&aacute;ng tạo, từ ngữ gi&agrave;u sức biểu cảm mi&ecirc;u tả cảnh đo&agrave;n người v&agrave;o lăng viếng B&aacute;c với l&ograve;ng th&agrave;nh k&iacute;nh v&agrave; biết ơn s&acirc;u sắc. T&igrave;nh cảm nhớ thương của nh&acirc;n d&acirc;n sẽ kh&ocirc;ng bao giờ dứt m&agrave; n&oacute; k&eacute;o d&agrave;i bất tận như thời gian vậy. Một người l&agrave; một b&ocirc;ng hoa th&igrave; đo&agrave;n người l&agrave; tr&agrave;ng hoa d&acirc;ng l&ecirc;n B&aacute;c.</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Ý nghĩa bài học</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;">N&ocirc;̣i dung chính:&nbsp;B&agrave;i thơ thể hiện l&ograve;ng th&agrave;nh k&iacute;nh v&agrave; niềm x&uacute;c động s&acirc;u sắc của nh&agrave; thơ n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; mọi người n&oacute;i chung khi đến thăm lăng B&aacute;c.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t: Bài thơ có giọng đi&ecirc;̣u trang trọng và tha thi&ecirc;́t, nhi&ecirc;̀u hình ảnh &acirc;̉n dụ đẹp và gợi cảm, ng&ocirc;n ngữ bình dị mà c&ocirc; đúc.</span></p> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài