3. Trau dồi vốn từ
Soạn bài Trau dồi vốn từ siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>PHẦN I: R&Egrave;N LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ V&Agrave; C&Aacute;CH D&Ugrave;NG TỪ</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong>:&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;<strong>(trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Tiếng Việt v&ocirc; c&ugrave;ng gi&agrave;u đẹp, c&oacute; khả năng đ&aacute;p ứng mọi nhu cầu giao tiếp của người Việt.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Muốn ph&aacute;t huy tối đa khả năng của tiếng Việt, mỗi c&aacute; nh&acirc;n phải&nbsp;kh&ocirc;ng ngừng trau dồi ng&ocirc;n ngữ của m&igrave;nh m&agrave; trước hết l&agrave; trau dồi vốn từ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;<strong>(trang 100 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Lỗi lặp từ ngữ: thắng cảnh l&agrave; <em>&ldquo;cảnh đẹp&rdquo;</em> rồi, kh&ocirc;ng kết hợp với từ <em>&ldquo;đẹp&rdquo;</em> nữa.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. D&ugrave;ng sai từ <em>&ldquo;dự đo&aacute;n&rdquo;. &ldquo;Dự đo&aacute;n&rdquo;</em> l&agrave; đo&aacute;n t&igrave;nh h&igrave;nh, sự kiện ở tương lai. Trong trường hợp n&agrave;y n&ecirc;n d&ugrave;ng <em>&ldquo;đo&aacute;n, phỏng đo&aacute;n&rdquo;.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">c. D&ugrave;ng kết hợp từ sai: <em>&ldquo;đẩy mạnh&rdquo; </em>(th&uacute;c đẩy cho ph&aacute;t triển nhanh) kh&ocirc;ng thể đi với <em>&ldquo;quy m&ocirc;&rdquo;</em> (chỉ mức độ to nhỏ). N&ecirc;n d&ugrave;ng từ <em>&ldquo;mở rộng&rdquo; </em>thay cho <em>&ldquo;đẩy mạnh&rdquo;.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">Sở dĩ c&oacute; những lỗi n&agrave;y v&igrave; người viết kh&ocirc;ng biết ch&iacute;nh x&aacute;c nghĩa v&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng của từ m&agrave; m&igrave;nh sử dụng. R&otilde; r&agrave;ng l&agrave; kh&ocirc;ng phải do <em>&ldquo;tiếng ta ngh&egrave;o&rdquo;,</em> m&agrave; do người viết đ&atilde; <em>&ldquo;kh&ocirc;ng biết d&ugrave;ng tiếng ta&rdquo;</em>. Như vậy muốn <em>&ldquo;biết d&ugrave;ng tiếng ta&rdquo;</em> th&igrave; trước hết phải nắm được đầy đủ v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c nghĩa của từ v&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng từ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phần II:&nbsp;R&Egrave;N LUYỆN ĐỂ L&Agrave;M TĂNG VỐN TỪ</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi&nbsp;<strong>(trang 100 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ đoạn văn của T&ocirc; Ho&agrave;i, ta thấy được:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ng&ograve;i b&uacute;t t&agrave;i hoa của Nguyễn Du kh&ocirc;ng phải c&oacute; sẵn m&agrave; l&agrave; biết học lời ăn tiếng n&oacute;i của quần ch&uacute;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trau dồi vốn từ ngo&agrave;i việc hiểu ch&iacute;nh x&aacute;c nghĩa để d&ugrave;ng đ&uacute;ng c&ograve;n phải l&agrave;m gi&agrave;u vốn từ bằng c&aacute;ch biết th&ecirc;m những từ mới.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần III </strong><strong>LUYỆN TẬP</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 1 =&gt; 3</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;<strong>(trang 101 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Hậu quả:</strong><strong>&nbsp;</strong>Kết quả xấu.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đoạt:</strong>&nbsp;Chiếm được phần thắng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Tinh t&uacute;:</strong><strong>&nbsp;</strong>Sao tr&ecirc;n trời (n&oacute;i kh&aacute;i qu&aacute;t).</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;<strong>(trang 101 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a) Tuyệt:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Dứt, kh&ocirc;ng c&ograve;n g&igrave;: tuyệt chủng (bị mất hẳn n&ograve;i giống), tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp), tuyệt tự (kh&ocirc;ng c&oacute; người nối d&otilde;i), tuyệt thực (nhịn kh&ocirc;ng chịu ăn để phản đối - một h&igrave;nh thức đấu tranh).</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Cực k&igrave;, nhất: tuyệt đỉnh (điểm cao nhất, mức cao nhất), tuyệt mật (cần được giữ b&iacute; mật tuyệt đ&ocirc;i), tuyệt t&aacute;c (t&aacute;c phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi như kh&ocirc;ng c&ograve;n c&oacute; thể c&oacute; c&aacute;i hơn), tuyệt trần (nh&acirc;t tr&ecirc;n đời, kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; s&aacute;nh bằng).</span></p> <p><span style="color: #000000;">b)&nbsp; Đồng:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đồng l&agrave; c&ugrave;ng nhau, giống nhau.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng &acirc;m: c&oacute; &acirc;m giống nhau;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng b&agrave;o: những người c&ugrave;ng một giống n&ograve;i, một d&acirc;n tộc, một Tổ quốc với h&agrave;m &yacute; c&oacute; quan hệ th&acirc;n thiết như ruột thịt;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng bộ: phối hợp với nhau một c&aacute;ch nhịp nh&agrave;ng;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng ch&iacute;:&nbsp;người trung ch&iacute; hướng ch&iacute;nh trị;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng dạng: c&oacute; một dạng như nhau;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng khởi:&nbsp;c&ugrave;ng v&ugrave;ng dậy d&ugrave;ng bạo lực để ph&aacute; &aacute;ch k&igrave;m kẹp;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng m&ocirc;n: c&ugrave;ng học một thầy hay c&ugrave;ng m&ocirc;n ph&aacute;i;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng ni&ecirc;n: c&ugrave;ng tuổi;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng sự: c&ugrave;ng l&agrave;m việc ở một cơ quan - những người ngang h&agrave;ng với nhau.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- đồng l&agrave; trẻ em.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng ấu: trẻ em khoảng 7, 8 tuổi;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng dao: lời h&aacute;t d&acirc;n gian của trẻ em;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ đồng thoại: truyện viết cho trẻ em.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- đồng l&agrave; (chất) kim loại gọi l&agrave; đồng: trống đồng, lư đồng...</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3&nbsp;<strong>(trang 102 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a.&nbsp; Từ "im lặng&rdquo; d&ugrave;ng sai v&igrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp. C&oacute; thể thay im lặng&nbsp;bằng vắng lặng, y&ecirc;n tĩnh: V&agrave;o đ&egrave;m đường phổ rất vắng lặng (y&ecirc;n tĩnh).</span></p> <p><span style="color: #000000;">b.&nbsp; Từ "th&agrave;nh lập"&nbsp;d&ugrave;ng sai v&igrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp. C&oacute; thể thay th&agrave;nh lập bằng thiết lập. Trong thời k&igrave; đổi mới, Việt Nam đ&atilde; thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c.&nbsp; Từ cảm x&uacute;c&nbsp;d&ugrave;ng sai v&igrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp. C&oacute; thể thay cảm x&uacute;c&nbsp;bằng cảm động. Những&nbsp;<em>hoạt</em>&nbsp;động từ thiện của &ocirc;ng khiến ch&uacute;ng t&ocirc;i rất cảm động.</span></p> <p><span style="color: #000000;">d.&nbsp; Từ dự đo&aacute;n&nbsp;d&ugrave;ng sai v&igrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp. C&oacute; thể thay dự đo&aacute;n&nbsp;bằng phỏng đo&aacute;n, ước đo&aacute;n, ước t&iacute;nh. C&aacute;c nh&agrave; khoa học phỏng đo&aacute;n những chiếc b&igrave;nh n&agrave;y đ&atilde; c&oacute; c&aacute;ch đ&acirc;y 2500 năm.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 4&nbsp;<strong>(trang 102 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Nh&agrave; thơ Chế Lan Vi&ecirc;n đ&atilde; khẳng định: tiếng Việt ch&uacute;ng ta rất phong ph&uacute;, trong s&aacute;ng v&agrave; gi&agrave;u đẹp. Điều đ&oacute; được thể hiện rất r&otilde; trong lời tiếng n&oacute;i của những người n&ocirc;ng d&acirc;n, người lao động. Ng&agrave;y nay ch&uacute;ng ta vẫn phải tiếp tục học tập lời ăn tiếng n&oacute;i của họ. C&oacute; như vậy ch&uacute;ng ta mới bảo tồn được sự gi&agrave;u c&oacute; của tiếng Việt, giữ g&igrave;n được sự trong s&aacute;ng đẹp đẽ của ng&ocirc;n ngữ tiếng Việt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5:&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 5&nbsp;<strong>(trang 103 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Dựa v&agrave;o &yacute; kiến của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, để l&agrave;m tăng vốn từ về&nbsp;<em>số</em>&nbsp;lượng, ta cần:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; &yacute; quan s&aacute;t, lắng nghe tiếng n&oacute;i hằng ng&agrave;y của mọi người xung&nbsp;quanh&nbsp;v&agrave;<strong>&nbsp;</strong>cả tr&ecirc;n ph&aacute;t thanh, truyền h&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đọc s&aacute;ch b&aacute;o nhất l&agrave; c&aacute;c t&aacute;c phẩm văn học nổi tiếng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ghi ch&eacute;p lại nhừng từ ngử mới đ&atilde; nghe, đ&atilde; đọc được. Tra cứu từ điển,&nbsp;hỏi thầy c&ocirc;, ba m&aacute;, anh chị những tờ kh&oacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Tập sừ dụng những từ ngữ mới ấy.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 6:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 6&nbsp;<strong>(trang 103 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a.&nbsp; Cứu c&aacute;nh = mục đ&iacute;ch cuối c&ugrave;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b.&nbsp; Nhược điểm = điểm yếu</span></p> <p><span style="color: #000000;">c.&nbsp; Tr&igrave;nh &yacute; kiến, nguyện vọng l&ecirc;n cấp tr&ecirc;n l&agrave; đề đạt.</span></p> <p><span style="color: #000000;">d.&nbsp; Nhanh nhảu m&agrave; thiếu ch&iacute;n chắn l&agrave; l&aacute;u t&aacute;u.</span></p> <p><span style="color: #000000;">e.&nbsp; Hoảng đến mức c&oacute; những biểu hiện mất tr&iacute; l&agrave; hoảng loạn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">f.&nbsp; Đồng nghĩa với c&acirc;u tục ngữ&nbsp;<em>&ldquo;Kiến tha l&acirc;u đầy tổ"</em>&nbsp;l&agrave;&nbsp;<em>&ldquo;t&iacute;ch tiểu th&agrave;nh đại</em><strong>&nbsp;".</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong><em>C&acirc;u 7:</em></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>a.&nbsp; Nhuận b&uacute;t</em>:&nbsp;tiền trả cho người s&aacute;ng t&aacute;c một t&aacute;c phẩm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&ograve;n<strong>&nbsp;</strong>l&agrave; khoản tiền c&ocirc;ng để b&ugrave; đắp v&agrave;o lao động đ&atilde; bỏ ra.&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Nghĩa của từ&nbsp;<em>th&ugrave; lao</em>&nbsp;rộng hơn nghĩa của&nbsp;<em>nhuận b&uacute;t</em>&nbsp;rất nhiều.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>b.&nbsp; Ti&ecirc;u ch&iacute;</em>: t&iacute;nh chất, dấu hiệu l&agrave;m căn cứ để nhận biết, xếp loại.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Ti&ecirc;u chuẩn</em>: điều quy định để l&agrave;m căn cứ đ&aacute;nh gi&aacute;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>c.&nbsp; Tay trắng</em>: kh&ocirc;ng c&oacute; ch&uacute;t vốn liếng của cải g&igrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; Trắng tay:</em>&nbsp;bị mất hết tiền bạc của cải, kh&ocirc;ng c&ograve;n g&igrave; cả.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>e.&nbsp; Kiểm điểm:</em>&nbsp;xem x&eacute;t đ&aacute;nh gi&aacute; lại từng c&aacute;i hoặc từng việc để c&oacute; được một nhận định chung.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; Kiểm k&ecirc;:</em>&nbsp;Kiểm lại từng c&aacute;i, từng m&oacute;n để x&aacute;c định số lượng v&agrave; chất lượng của ch&uacute;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>e.&nbsp; Lược khảo:</em>&nbsp;nghi&ecirc;n cứu một c&aacute;ch kh&aacute;i qu&aacute;t&nbsp;<strong>về&nbsp;</strong>những c&aacute;i ch&iacute;nh,&nbsp;<strong>k</strong>h&ocirc;ng đi v&agrave;o chi tiết.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; Lược thuật:</em>&nbsp;Kể, tr&igrave;nh b&agrave;y t&oacute;m tắt.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 8:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>-&nbsp;</strong>C&aacute;c từ gh&eacute;p: thương y&ecirc;u - y&ecirc;u thương; b&agrave;n luận - luận b&agrave;n; tranh đấu - đấu tranh; ca ngợi - ngợi ca; cầu khẩn - khẩn cầu; bảo đảm - đảm bảo, đơn giản - giản đơn; hiền dịu - dịu hiền; cưc khổ - khổ cực</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;c từ l&aacute;y: bề bộn - bộn bề; bồng bềnh - bềnh bồng; m&ocirc;ng m&ecirc;nh - m&ecirc;nh m&ocirc;ng; dạt d&agrave;o &mdash; d&agrave;o dạt; dồn dập - dập dồn; hắt hiu - hiu hắt; hờ hững - hừng hờ; tha thiết - thiết tha, quẩn quanh - quanh quẩn...</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 9:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;">T&igrave;m từ gh&eacute;p c&oacute; yếu tố H&aacute;n Việt:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- bất (kh&ocirc;ng, chẳng): bất biến, bất b&igrave;nh đẳng, bất ch&iacute;nh, bất c&ocirc;ng, bất diệt...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- b&iacute; (k&iacute;n): b&iacute; mật, b&iacute; ẩn, b&iacute; hiểm, b&iacute; quyết, b&iacute; danh, b&iacute; truyền...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- đa (nhiều): đa dạng, đa diện, đa nghĩa, đa mưu, đa khoa, đa cảm...&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- đề (n&acirc;ng, n&ecirc;u ra): đề bạt, đề &aacute;n, đề cao, đề cử, đề cập, đề nghị, đề xuất.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- gia (th&ecirc;m v&agrave;o): gia c&ocirc;ng, gia cố, gia nhập, gia hạn...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- gi&aacute;o (dạy bảo): gi&aacute;o &aacute;n, gi&aacute;o dục, gi&aacute;o vi&ecirc;n, gi&aacute;o vụ, gi&aacute;o khoa, gi&aacute;o huấn...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- hồi (về, trở lại): hồi hương, hồi phục, hồi sinh, hồi t&acirc;m, hồi tỉnh, hồi xu&acirc;n..</span></p> <p><span style="color: #000000;">- khai (mở, khởi đầu): khai b&uacute;t, khai hỏa, khai h&oacute;a, khai trương, khai mạc, khai hoang...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- quảng (rộng, rộng r&atilde;i): quảng trường, quảng c&aacute;o, quảng đại, quảng giao...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- suy (s&uacute;t k&eacute;m): suy tho&aacute;i, suy đồi, suy nhược, suy t&agrave;n..</span></p> <p><span style="color: #000000;">- thuần (r&ograve;ng, kh&ocirc;ng pha tạp): thuần chủng, thuần khiết, thuần phong, thuần t&uacute;y...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- thủ (đầu, đầu ti&ecirc;n, đứng đầu): thủ đ&ocirc;, thủ khoa, thủ phủ, thủ lĩnh, thủ trưởng.&nbsp;..</span></p> <p><span style="color: #000000;">- thuần (thật, ch&acirc;n thật, ch&acirc;n chất): thuần hậu, thuần ph&aacute;c...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- thuần (dễ bảo, chịu khiến): thuần phục, thuần h&oacute;a, thuần dưỡng...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- thủy (nước): thủy chiến, thủy qu&acirc;n, thủy lực, thủy lợi, thủy sản, thủy&nbsp;triều, thủy văn...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- tư (ri&ecirc;ng): tư hữu, tư lợi, tư nh&acirc;n, tư thục, tư th&ugrave;...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- trữ (chứa, cất): t&iacute;ch trữ, dự trữ, t&agrave;ng trữ, trữ lượng...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- trường (d&agrave;i): trường ca, trường thọ, trường tồn, trường k&igrave;, trường sinh, trường thi&ecirc;n..</span></p> <p><span style="color: #000000;">- trọng (nặng, coi nặng, coi l&agrave; qu&yacute;): trọng lượng, trọng dụng, trọng điểm, trọng t&acirc;m, trọng tr&aacute;ch, trọng thưởng...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- v&ocirc; (kh&ocirc;ng, kh&ocirc;ng c&oacute;): v&ocirc; bi&ecirc;n, v&ocirc; chủ, v&ocirc; c&ugrave;ng, v&ocirc; tận, v&ocirc; địch, gi&aacute;, v&ocirc; dụng, v&ocirc; hiệu...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- xuất (đưa ra, cho ra): xuất bản, xuất gia, xuất h&agrave;nh, xuất kh&acirc;u, xuất ngũ, đề xuất, sản xuất...</span></p> <p><span style="color: #000000;">- yếu (quan trọng): yếu điểm, yếu lược, ch&iacute;nh yếu, yếu nh&acirc;n, xung yếu, cốt yếu...</span></p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài