2. Trả bài tập làm văn số 3
Soạn bài Trả bài tập làm văn số 3 siêu ngắn lớp 9
<div id="box-content" style="height: auto !important;">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="text-align: justify; color: #000000;">Bài TLV số 3 yêu cầu HS viết một bài văn tự sự trong đó có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. Để giờ trả bài trên lớp đạt kết quả tốt, HS cần chú ý một số điểm sau đây:</span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 1</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 (<strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>trang 234, SGK Ngữ văn 6, tập 1</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong>):</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Chú ý khi làm bài văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. Bài văn tự sự phải chú ý xây dựng cốt truyện, các nhân vật phải phục vụ cho chủ đề mà câu chuyện đề cập tới. Chú ý các yếu tố như nghị luận và miêu tả khi thêm vào văn bản không được làm mất đi tính chất tự sự, không nên quá sa đà vào việc miêu tả, hoặc trình bày luận điểm.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20" style="height: auto !important;">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 2</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 (<strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>trang 234, SGK Ngữ văn 6, tập 1</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong>):</span></p>
<p><span style="color: #000000;">-Ưu điểm:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Biết cách xây dựng cốt truyện, chọn lọc nhân vật</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Câu chuyện kể ra hấp dẫn, lôi cuốn, có ý nghĩa</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, không thiếu, trong đó phần mở bài và kết bài viết tốt nhất</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nhược điểm:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Trình bày chữ còn hơi xấu, cách chia đoạn</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Đôi khi còn sa vào miêu tả và nghị luận.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 3</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 3 (<strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>trang 235, SGK Ngữ văn 6, tập 1</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong>):</span></p>
<p><span style="color: #000000;">Chú ý nhận xét của giáo viên về phần:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Lỗi bố cục</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Lỗi về diễn đạt, dùng từ</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Lỗi về chính tả, ngữ pháp</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Lỗi về thiếu ý, thừa ý, lặp ý</span></p>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 4</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 4 (<strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>trang 235, SGK Ngữ văn 6, tập 1</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong>):</span></p>
<p><span style="color: #000000;">Tìm hiểu nguyên nhân và sửa lỗi trong các bài viết để có thể làm tốt hơn nữa trong những bài viết tiếp theo.</span></p>
<p style="text-align: right;"> </p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài