4. Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I. </strong><strong>SỰ PH&Aacute;T TRIỂN CỦA TỪ VỰNG</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 135 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">(a): Ph&aacute;t triển nghĩa của từ</span></p> <p><span style="color: #000000;">(b): Tạo từ ngữ</span></p> <p><span style="color: #000000;">(c): Vay mượn tiếng nước ngo&agrave;i</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 135 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;H&igrave;nh thức ph&aacute;t triển bằng phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ: n&oacute;ng (nước n&oacute;ng), n&oacute;ng (n&oacute;ng ruột), n&oacute;ng (n&ocirc;n n&oacute;ng), n&oacute;ng (n&oacute;ng t&iacute;nh)...</span></p> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;H&igrave;nh thức ph&aacute;t triển số lượng c&aacute;c từ vựng:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Cấu tạo từ mới: s&aacute;ch đỏ, s&aacute;ch trắng, l&acirc;m tặc, rừng ph&ograve;ng hộ...</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngo&agrave;i: in-tơ-n&eacute;t, c&ocirc; ta, (dịch) SARS...</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (trang 135 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Kh&ocirc;ng c&oacute; ng&ocirc;n ngữ n&agrave;o m&agrave; từ mượn chỉ ph&aacute;t triển theo c&aacute;ch ph&aacute;t triển số lượng. Nếu như vậy th&igrave; mỗi từ ngữ chỉ c&oacute; một nghĩa v&agrave; số lượng từ ngữ sẽ rất lớn, tr&iacute; nhớ con người kh&ocirc;ng thể n&agrave;o nhớ hết.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II. </strong><strong>TỪ MƯỢN</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 135 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ mượn l&agrave; từ c&oacute; nguồn gốc từ ng&ocirc;n ngữ tiếng nước ngo&agrave;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 135 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&acirc;u c) l&agrave; nhận định đ&uacute;ng. Bởi v&igrave; vay mượn l&agrave; hiện tượng phổ biến ở tất cả c&aacute;c ng&ocirc;n ngữ, vay mượn vừa l&agrave;m gi&agrave;u vốn ng&ocirc;n ngữ của d&acirc;n tộc, vừa để đ&aacute;p ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (trang 136 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Những từ mượn như&nbsp;<em>săm, lốp, ga, xăng, phanh</em>&nbsp;l&agrave; những từ mượn đ&atilde; được Việt h&oacute;a, n&oacute; được d&ugrave;ng giống như từ thuần Việt.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&ograve;n những từ như&nbsp;<em>a-x&iacute;t, ra-đi-&ocirc;, vi-ta-min</em>&nbsp;l&agrave; những từ mượn theo h&igrave;nh thức phi&ecirc;n &acirc;m, chưa được Việt h&oacute;a.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần III. </strong><strong>TỪ H&Aacute;N VIỆT</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 136 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ H&aacute;n Việt l&agrave; từ mượn của tiếng H&aacute;n nhưng được ph&aacute;t &acirc;m v&agrave; d&ugrave;ng theo c&aacute;ch d&ugrave;ng từ của tiếng Việt.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 136 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&acirc;u b) l&agrave; quan niệm đ&uacute;ng bởi v&igrave; nền văn h&oacute;a v&agrave; ng&ocirc;n ngữ của người Việt chịu ảnh hưởng rất lớn của ng&ocirc;n ngữ H&aacute;n suốt mấy ng&agrave;n năm phong kiến, n&oacute; l&agrave; bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc H&aacute;n.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần IV. </strong><strong>THUẬT NGỮ V&Agrave; BIỆT NGỮ X&Atilde; HỘI</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 136 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thuật ngữ l&agrave; từ ngữ biểu thị kh&aacute;i niệm khoa học, c&ocirc;ng nghệ v&agrave; thường được d&ugrave;ng trong c&aacute;c văn bản khoa học, c&ocirc;ng nghệ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Biệt ngữ x&atilde; hội: những từ ngữ chỉ d&ugrave;ng trong một nh&oacute;m người nhất định, tầng lớp x&atilde; hội nhất định.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 136 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Vai tr&ograve; của thuật ngữ rất quan trọng, v&igrave;:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thuật ngữ ph&aacute;t triển l&agrave; sự đ&aacute;nh gi&aacute; sự ph&aacute;t triển của c&aacute;c lĩnh vực khoa học, sự đi l&ecirc;n của một đất nước.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thuật ngữ l&agrave; điều kh&ocirc;ng thể thiếu khi muốn nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển khoa học c&ocirc;ng nghệ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phải d&ugrave;ng đ&uacute;ng thuật ngữ v&agrave; tr&aacute;nh kh&ocirc;ng được lạm dụng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (trang 136 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trong nghề y: chuy&ecirc;n khoa ti vi, chuy&ecirc;n khoa moi tiền, &hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trong nghề gi&aacute;o: ch&aacute;y gi&aacute;o &aacute;n, chuồn giờ, c&uacute;p học, b&aacute;c sĩ g&acirc;y m&ecirc; (thầy c&ocirc; dạy qu&aacute; buồn ngủ)&hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trong bu&ocirc;n b&aacute;n: mấy v&eacute;, mấy xanh (đ&ocirc; la), cớm (c&ocirc;ng an)&hellip;</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần V. </strong><strong>TRAU DỒI VỐN TỪ</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 136 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&aacute;c h&igrave;nh thức trau dồi vốn từ:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ R&egrave;n luyện để nắm đầy đủ v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c nghĩa của từ v&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng từ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ R&egrave;n luyện để biết th&ecirc;m những từ chưa biết, l&agrave;m tăng vốn từ l&agrave; việc thường xuy&ecirc;n phải l&agrave;m để trau dồi vốn từ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 136 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- B&aacute;ch khoa to&agrave;n thư: từ điển b&aacute;ch khoa, ghi đầy đủ tri thức của c&aacute;c ng&agrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Bảo hộ mẫu dịch: ch&iacute;nh s&aacute;ch bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của h&agrave;ng h&oacute;a nước ngo&agrave;i tr&ecirc;n thị trường nước m&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Dự thảo: thảo ra để th&ocirc;ng qua (động từ), bản thảo đưa ra để th&ocirc;ng qua (danh từ).</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đại sứ qu&aacute;n: cơ quan đại diện ch&iacute;nh thức v&agrave; to&agrave;n diện của một nh&agrave; nước ở nước ngo&agrave;i do một đại sức đặc mệnh to&agrave;n quyền đứng đầu</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hậu duệ: con ch&aacute;u người đ&atilde; chết.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khẩu kh&iacute;: kh&iacute; ph&aacute;ch của con người to&aacute;t ra qua lời n&oacute;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- M&ocirc;i sinh: m&ocirc;i trường sinh sống của sự vật.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3:</strong>&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (trang 136 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Sai về d&ugrave;ng từ b&eacute;o bổ, b&eacute;o bổ l&agrave; từ d&ugrave;ng để chỉ thức ăn nu&ocirc;i cơ thể.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sửa lại: d&ugrave;ng từ b&eacute;o bở thay thế, b&eacute;o bở mang lại nhiều lợi nhuận.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Sai về d&ugrave;ng từ đạm bạc &ndash; đạm bạc l&agrave; sự ăn uống đơn giản, đ&aacute;p ứng nhu cầu tối thiểu của cơ thể.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sửa lại: d&ugrave;ng từ tệ bạc thay thế - tệ bạc l&agrave; h&agrave;nh động v&ocirc; ơn kh&ocirc;ng giữ trọng nghĩa t&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. Sai về c&aacute;ch d&ugrave;ng từ tấp nập &ndash; tấp nập l&agrave; chỉ sự đ&ocirc;ng người qua lại.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sửa lại: d&ugrave;ng từ tới tấp, tới tấp l&agrave; li&ecirc;n tiếp, dồn dập.</span></p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài