3. Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) – Bài 11
Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) – Bài 11 siêu ngắn
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần I.&nbsp;</strong><strong>TỪ TƯỢNG THANH V&Agrave; TỪ TƯỢNG H&Igrave;NH</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20" style="height: auto !important;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:</strong><strong>&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 146 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ tượng thanh: từ d&ugrave;ng để m&ocirc; phỏng theo &acirc;m thanh ph&aacute;t ra trong tự nhi&ecirc;n hoặc &acirc;m thanh của con người.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ tượng h&igrave;nh: c&aacute;c từ gợi tả, m&ocirc; phỏng theo h&igrave;nh d&aacute;ng, trạng th&aacute;i của sự vật.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2: </strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 146 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong><em>&nbsp;&nbsp;</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&ecirc;n lo&agrave;i vật l&agrave; từ tượng thanh: tắc k&egrave;, chim ch&iacute;ch ch&ograve;e, chim tu h&uacute;, đa đa,...</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (trang 146 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ tượng h&igrave;nh: lốm đốm, l&ecirc; th&ecirc;, lồ lộ, lo&aacute;ng tho&aacute;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&aacute;c dụng: H&igrave;nh ảnh đ&aacute;m m&acirc;y đ&atilde; được mi&ecirc;u tả một c&aacute;ch sinh động từ m&agrave;u sắc cho đến h&igrave;nh d&aacute;ng, sự thay đổi h&igrave;nh d&aacute;ng, m&agrave;u sắc.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II. </strong><strong>MỘT SỐ PH&Eacute;P TU TỪ TỪ VỰNG </strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 147 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- So s&aacute;nh: đối chiếu sự vật n&agrave;y với sự vật kh&aacute;c c&oacute; n&eacute;t tương đồng nhằm l&agrave;m r&otilde; sự vật, tăng t&iacute;nh gợi cảm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ẩn dụ: gọi t&ecirc;n sự vật, hiện tượng n&agrave;y bằng t&ecirc;n sự vật, hiện tượng kh&aacute;c c&oacute; n&eacute;t tương đồng với n&oacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n ho&aacute;: gọi hoặc tả con vật, c&acirc;y cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được d&ugrave;ng để gọi hoặc tả con người; l&agrave;m cho thế giới lo&agrave;i vật, c&acirc;y cối,... trở n&ecirc;n gần gũi với con người.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ho&aacute;n dụ: gọi t&ecirc;n sự vật n&agrave;y bằng t&ecirc;n của một sự vật kh&aacute;c c&oacute; quan hệ gần gũi.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- N&oacute;i qu&aacute;: ph&oacute;ng đại mức độ, quy m&ocirc;, t&iacute;nh chất của sự vật, hiện tượng được mi&ecirc;u tả để nhấn mạnh, g&acirc;y ấn tượng, tăng sức biểu cảm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- N&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh: d&ugrave;ng c&aacute;ch diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tr&aacute;nh g&acirc;y cảm gi&aacute;c qu&aacute; đau buồn, gh&ecirc; sợ, nặng nề; tr&aacute;nh th&ocirc; tục, thiếu lịch sự.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ (hoặc cả một cụm) để l&agrave;m nổi bật &yacute;, g&acirc;y cảm x&uacute;c mạnh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về &acirc;m, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc th&aacute;i d&iacute; dỏm, h&agrave;i hước, l&agrave;m c&acirc;u văn hấp dẫn v&agrave; th&uacute; vị.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 146 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a) Nguyễn Du đ&atilde; sử dụng biện ph&aacute;p tu từ ẩn dụ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hoa, c&agrave;nh: để chỉ Th&uacute;y Kiều v&agrave; cuộc đời của n&agrave;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&acirc;y, l&aacute; d&ugrave;ng để chỉ gia đ&igrave;nh Th&uacute;y Kiều v&agrave; cuộc sống của gia đ&igrave;nh n&agrave;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- &Yacute; của hai c&acirc;u thơ nhằm n&oacute;i Th&uacute;y Kiều b&aacute;n m&igrave;nh để cứu gia đ&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b) Nguyễn Du đ&atilde; so s&aacute;nh tiếng đ&agrave;n của Th&uacute;y Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gi&oacute; thoảng, tiếng trời đổ mưa =&gt; thể hiện sự đa dạng v&agrave; c&aacute;c cung bậc &acirc;m thanh của tiếng đ&agrave;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c) Nguyễn Du đ&atilde; sử dụng biện ph&aacute;p n&oacute;i qu&aacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Vẻ đẹp của Th&uacute;y Kiều l&agrave;m cho hoa phải ghen, liễu phải hờn, l&agrave;m cho nghi&ecirc;ng th&agrave;nh, đổ nước</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Kiều mang vẻ đẹp của một trang giai nh&acirc;n tuyệt thế.</span></p> <p><span style="color: #000000;">d) Nguyễn Du sử dụng biện ph&aacute;p n&oacute;i qu&aacute;: &aacute;c kinh nơi Kiều bị giam lỏng, viện s&aacute;ch nơi Th&uacute;c Sinh đọc s&aacute;ch l&agrave; hai nơi rất gần nhau thế m&agrave; giờ đ&acirc;y c&aacute;ch xa như c&aacute;ch vạn dặm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Khắc họa đậm n&eacute;t sự xa c&aacute;ch cũng như cảnh ngộ th&acirc;n phận giữa Th&uacute;y Kiều v&agrave; Th&uacute;c Sinh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">e. Biện ph&aacute;p chơi chữ: chữ t&agrave;i v&agrave; chữ tai</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Số phận bất hạnh của người t&agrave;i hoa.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3: (trang 147 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong><em><strong>&nbsp;</strong> </em></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nghệ thuật độc đ&aacute;o trong c&aacute;c c&acirc;u thơ:</span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Ph&eacute;p điệp: năm chữ c&ograve;n trong c&acirc;u thơ ngắn, từ đa nghĩa say sưa.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&aacute;c dụng: khẳng định sự say sưa của anh với rượu, đ&uacute;ng hơn l&agrave; c&ocirc; b&aacute;n rượu. Sự say sưa đ&oacute; l&agrave; một sự hiển nhi&ecirc;n tất yếu như trời đất non nước vậy.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Ph&eacute;p n&oacute;i qu&aacute; : đ&aacute; n&uacute;i to lớn sừng sững thế kia m&agrave; gươm c&oacute; thể m&agrave;i m&ograve;n, nước s&ocirc;ng nhiều đến vậy m&agrave; voi cũng c&oacute; thể uống cạn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&aacute;c dụng: diễn tả sức mạnh to lớn của nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. Ph&eacute;p so s&aacute;nh: so s&aacute;nh &acirc;m thanh tiếng suối trong như tiếng h&aacute;t.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&aacute;c dụng: diễn tả tiếng suối &ecirc;m dịu, trong l&agrave;nh đưa đến cho con người nhiều cảm x&uacute;c &ecirc;m đềm, thể hiện được t&acirc;m hồn thơ mộng của t&aacute;c giả.</span></p> <p><span style="color: #000000;">d. Ph&eacute;p nh&acirc;n h&oacute;a: vầng trăng cũng c&oacute; t&igrave;nh cảm, h&agrave;nh động như con người, nh&ograve;m v&agrave;o khe cửa để ngắm nh&igrave;n con người.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&aacute;c dụng: tăng sự sinh động của h&igrave;nh ảnh, n&oacute;i l&ecirc;n sự gắn b&oacute; tri &acirc;m tri kỉ giữa trăng v&agrave; người, trăng đ&aacute;p lại c&aacute;i nh&igrave;n của người thi sĩ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">e. Ph&eacute;p ẩn dụ: em b&eacute; tr&ecirc;n lưng l&agrave; mặt trời của mẹ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&aacute;c dụng: em b&eacute; l&agrave; nguồn sống, nguồn hi vọng của đời mẹ. C&aacute;ch n&oacute;i k&iacute;n đ&aacute;o gi&agrave;u t&iacute;nh biểu tượng.</span></p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài