Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần A</strong></span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>TỪ LOẠI</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;"><strong>I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 (trang 130 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Danh từ: <em>lần, lăng, làng</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Động từ: <em>đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tính từ: <em>hay, đột ngột, phải, sung sướng</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 (trang 130 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Các từ nhóm (a) là các từ chỉ lượng, nó có thể kết hợp với các danh từ: <em>những lần, những làng,...</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Các từ nhóm (b) là các phó từ có thể kết hợp với các động từ: <em>hãy đọc, hãy đập,...</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Các từ nhóm (c) là các phó từ có thể kết hợp với các tính từ: <em>rất hay, rất đột ngột,...</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 3 (trang 131 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Danh từ có thể đứng sau: <em>những, các, một,...</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Động từ có thể đứng sau: <em>hãy, đã, vừa,</em>...</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tính từ có thể đứng sau: <em>rất, hơi, quá,…</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 4 (trang 131 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của các danh từ, động từ, tính từ:</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/09052023/cau-4trand-131-sgk-ndu-van-9-tap-2-ejzUiQ.png" /></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 5 (trang 131 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"> (a): <em>tròn</em> vốn là tính từ, ở đây được dùng như động từ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">(b): <em>lí tưởng</em> vốn là danh từ, ở đây được dùng như tính từ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">(c): <em>băn khoăn </em>vốn là tính từ, ở đây được dùng như danh từ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>II. CÁC TỪ LOẠI KHÁC</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 (trang 132 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Bảng tổng kết các từ loại khác:</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/09052023/cau-1trand-132-sgk-ndu-van-9-tap-2-zkY27Z.png" /></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 (trang 133 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Các tình thái từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,…</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Phần B</strong></span></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>CỤM TỪ</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 (trang 133 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Trung tâm của các cụm danh từ:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">(a): <em>ảnh hưởng, nhân cách, lối sống</em>. Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: <em>những, một, một.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">(b): <em>ngày (</em>khởi nghĩa). Dấu hiệu là <em>những</em>.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">(c): <em>Tiếng </em>(cười nói). Dấu hiệu là có thể thêm <em>những</em> vào trước.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 (trang 133 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"> (a): <em>đến, chạy, ôm</em>. Dấu hiệu là <em>đã, sẽ, sẽ.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">(b): <em>lên</em> (cải chính). Dấu hiệu là <em>vừa.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 3 (trang 133 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Trung tâm của các cụm từ:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">(a): <em>Việt Nam</em> (vốn là danh từ, được dùng như tính từ), <em>bình dị, Việt Nam</em> (vốn là danh từ, được dùng như tính từ), <em>phương Đông</em> (vốn là cụm danh từ, được dùng như tính từ), <em>mới, hiện đại.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">(b): <em>êm ả</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">(c): <em>phức tạp, phong phú, sâu sắc</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Dấu hiệu nhận biết các cụm từ này là cụm tính từ: rất (a), có thể thêm rất vào trước phần trung tâm (b, c).</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>