Soạn bài Thuật ngữ siêu ngắn
<div id="box-content">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I </strong><strong>THUẬT NGỮ LÀ GÌ?</strong></span></p>
</div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 1 <strong>(trang 87 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong> </strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Cách 1: nêu những dấu hiệu bên ngoài, có thể quan sát được trực tiếp bằng giác quan.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Cách 2: nêu những tính chất đặc trưng bên trong.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">-> Cách giải thích thứ 2 sẽ không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức hóa học vì những tính chất này là kết quả nghiên cứu khoa học.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 2 <strong>(trang 88 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Thạch nhũ : thuật ngữ môn Địa lí.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ba-dơ : thuật ngữ môn Hóa học.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ẩn dụ : thuật ngữ môn Ngữ văn.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phân số thập phân : thuật ngữ môn Toán.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Những từ ngữ in đậm chủ yếu được dùng trong văn bản khoa học.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II </strong><strong>ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 1 <strong>(trang 88 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Các thuật ngữ ở mục 2 nói trên chỉ có một nghĩa.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 2 <strong>(trang 88 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Từ muối trong câu (b) có sắc thái biểu cảm.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Phần III </strong><strong>LUYỆN TẬP</strong></span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1:</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 1 <strong>(trang 89 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Lực -> lĩnh vực Vật lí.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Xâm thực -> lĩnh vực Địa lí.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Hiện tượng hóa học -> lĩnh vực Hóa học.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Trường từ vựng -> lĩnh vực Ngữ văn.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Di chỉ -> lĩnh vực Lịch sử.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Thụ phấn -> lĩnh vực Sinh học.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Lưu lượng -> lĩnh vực Địa lí.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Trọng lực -> lĩnh vực Vật lí.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Khí áp -> lĩnh vực Địa lí.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Đơn chất -> lĩnh vực Hóa học.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Thị tộc -> lĩnh vực Lịch sử.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Đường trung trực -> lĩnh vực Toán học.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 2 <strong>(trang 89 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong> </strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Trong đoạn trích này, điểm tựa không được dùng như một thuật ngữ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ở đây, điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính (ví như điểm tựa của đòn bẩy).</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 3:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 3 <strong>(trang 90 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Trong trường hợp (a), từ hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Trong trường hợp (b) từ hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 4:</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 4 <strong>(trang 90 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Thuật ngữ cá của sinh học : động vật có xương sống, sống ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Theo cách hiểu thông thường của người Việt cá không nhất thiết phải thở bằng mang.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 5:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 5 <strong>(trang 90 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong> </strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Hiện tượng đồng âm giữa thuật ngữ thị trường của kinh tế học và thuật ngữ thị trường của quang học không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Vì đây là hai thuật ngữ được sử dụng trong hai lĩnh vực khác nhau.</span></p>
<p align="right"> </p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài