3. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần I</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>T&Igrave;M HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PH&Aacute;P NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>1. &Ocirc;n tập văn bản thuyết minh</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi (trang 12 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&iacute;nh chất của văn bản thuyết minh: kh&aacute;ch quan, x&aacute;c thực, hữu &iacute;ch.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Mục đ&iacute;ch: cung cấp tri thức về đặc điểm, t&iacute;nh chất, nguy&ecirc;n nh&acirc;n của c&aacute;c sự vật v&agrave; hiện tượng trong tự nhi&ecirc;n, x&atilde; hội.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phương ph&aacute;p thuyết minh thường d&ugrave;ng: n&ecirc;u định nghĩa, giải th&iacute;ch; liệt k&ecirc;; n&ecirc;u v&iacute; dụ; so s&aacute;nh, ...</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>2. Viết văn bản thuyết minh c&oacute; sử dụng một số biện ph&aacute;p nghệ thuật</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi (trang 12 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đối tượng thuyết minh: Sự k&igrave; lạ của Đ&aacute; v&agrave; Nước ở Hạ Long.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Văn bản đ&atilde; cung cấp những tri thức kh&aacute;ch quan về đối tượng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phương ph&aacute;p thuyết minh được sử dụng: n&ecirc;u định nghĩa, giải th&iacute;ch, liệt k&ecirc;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Để cho sinh động, t&aacute;c giả c&ograve;n sử dụng những biện ph&aacute;p nghệ thuật: tưởng tượng, li&ecirc;n tưởng; nh&acirc;n h&oacute;a.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Luy&ecirc;̣n t&acirc;̣p 1</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 14 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">a. Văn bản tr&ecirc;n c&oacute; t&iacute;nh thuyết minh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&iacute;nh thuyết minh được thể hiện ở việc giới thiệu về lo&agrave;i ruồi rất c&oacute; hệ thống: t&iacute;nh chất chung về họ, giống, lo&agrave;i; tập t&iacute;nh sinh sống; cung cấp những kiến thức đ&aacute;ng tin cậy về lo&agrave;i ruồi.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Những phương ph&aacute;p thuyết minh được sử dụng trong văn bản: định nghĩa, ph&acirc;n loại, n&ecirc;u số liệu, liệt k&ecirc;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- N&eacute;t đặc biệt</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; + H&igrave;nh thức: giống như văn bản tường thuật một phi&ecirc;n to&agrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Nội dung: giống như c&acirc;u chuyện kể về lo&agrave;i ruồi.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Những biện ph&aacute;p nghệ thuật: nh&acirc;n ho&aacute;, liệt k&ecirc;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. T&aacute;c dụng: g&acirc;y hứng th&uacute; cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa l&agrave; truyện vui vừa học th&ecirc;m tri thức.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Luy&ecirc;̣n t&acirc;̣p 2</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 15 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>-&nbsp;</strong>Biện ph&aacute;p nghệ thuật được sử dụng l&agrave;:&nbsp;kể chuyện ngộ nhận hồi nhỏ l&agrave;m đầu mối cho c&acirc;u chuyện.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nhận x&eacute;t:&nbsp;Mở đầu đoạn văn l&agrave; tập t&iacute;nh của chim c&uacute; dưới dạng ngộ nhận gắn với hồi ức tuổi thơ, với nhận thức m&ecirc; t&iacute;n từ thuở b&eacute;. Sau n&agrave;y lớn l&ecirc;n tri thức khoa học đ&atilde; đẩy l&ugrave;i sự ngộ nhận ng&acirc;y thơ ấy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&aacute;c dụng: người đọc nắm được th&ocirc;ng tin, đồng thời cảm thấy hứng th&uacute; hơn khi tiếp nhận th&ocirc;ng tin n&agrave;y v&igrave; biện ph&aacute;p kể chuyện xen kẽ.</span></p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài