3. Phép phân tích và tổng hợp
Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp siêu ngắn
<div id="box-content" style="height: auto !important;">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I. </strong><strong>TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</strong></span></p>
</div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu hỏi (trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ở hai đoạn đầu, hàng loạt dẫn chứng về cách ăn mặc đẹp để rút ra nhận xét về vấn đề ăn mặc chỉnh tề.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Hai luận điểm chính:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Ăn mặc phù hợp với đạo đức và hài hòa với môi trường sống.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tác giả dùng phép phân tích để rút ra hai luận điểm.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Thao tác chốt lại vấn đề sau khi đã đưa lí lẽ, dẫn chứng, đó là phép tổng hợp. Tổng hợp thường đặt cuối đoạn văn.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20" style="height: auto !important;">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II. </strong><strong><span lang="VI">LUYỆN TẬP</span></strong></span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 (trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Học vấn là thành quả của toàn nhân loại, do tích lũy dần. Sách là phương tiện lưu giữ thành quả đó.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nếu không lưu lại thành quả trong quá khứ thì phải làm lại từ đầu, do đó, có tiến lên cũng là đi lùi lại.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 (trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Phân tích lí do phải chọn sách đọc:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mới có ích.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan với nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 3 (trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Tầm quan trọng của cách đọc sách:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Đọc ít mà kĩ quan trọng hơn đọc nhiều mà không ích lợi gì.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 4 (trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Tác dụng của phép lập luận phân tích: chỉ ra được nhiều mặt (lợi hại, đúng sai,…) => kết luận có sức thuyết phục cao.</span></p>
<p align="right"> </p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài