2. Ôn tập phần tiếng Việt
Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> PHẦN I. </strong><strong>C&Aacute;C PHƯƠNG CH&Acirc;M HỘI THOẠI </strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;</strong><strong>(trang 190 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nội dung c&aacute;c phương ch&acirc;m hội thoại</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phương ch&acirc;m về lượng: Nội dung lời n&oacute;i phải đ&uacute;ng như y&ecirc;u cầu giao tiếp, kh&ocirc;ng thừa, kh&ocirc;ng thiếu.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phương ch&acirc;m về ch&acirc;́t: Kh&ocirc;ng n&oacute;i những điều m&igrave;nh tin l&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; bằng chứng x&aacute;c thực.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phương ch&acirc;m quan hệ: N&oacute;i đ&uacute;ng đề t&agrave;i giao tiếp, kh&ocirc;ng n&oacute;i lạc đề.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phương ch&acirc;m c&aacute;ch thức: N&oacute;i gắn gọn, r&agrave;nh mạch, tr&aacute;nh c&aacute;ch n&oacute;i mơ hồ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phương ch&acirc;m lịch sự: Ch&uacute; &yacute; đến sự tế nhị, khi&ecirc;m tốn, t&ocirc;n trọng người kh&aacute;c khi giao tiếp.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:</strong><em>&nbsp;</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;</strong><strong>(trang 190 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Một số t&igrave;nh huống giao tiếp kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ phương ch&acirc;m hội thoại:</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>V&iacute; dụ 1:</strong></span></p> <p style="text-align: left;" align="center"><span style="color: #000000;"><strong>ĐIẾC</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Hai &ocirc;ng bạn đang n&oacute;i chuyện,một &ocirc;ng n&oacute;i: N&agrave;y! &Ocirc;ng v&agrave;o nh&agrave; chưa vậy?</span></p> <p><span style="color: #000000;">&Ocirc;ng kia ng&oacute;c đầu l&ecirc;n trả lời: T&ocirc;i l&agrave;m g&igrave; c&oacute; h&agrave;o n&agrave;o?</span></p> <p><span style="color: #000000;">&Ocirc;ng kia giận dữ: Đồ điếc!</span></p> <p><span style="color: #000000;">&Ocirc;ng bạn b&igrave;nh thản: T&ocirc;i c&oacute; tiếc g&igrave; &ocirc;ng đ&acirc;u?</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Vi phạm phương ch&acirc;m quan hệ, mỗi người n&oacute;i một nội dung kh&aacute;c nhau.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>V&iacute; dụ 2:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Trong giờ địa l&yacute;, thầy gi&aacute;o hỏi một học sinh đang mải nh&igrave;n qua cửa sổ:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Em cho thầy biết, s&oacute;ng l&agrave; g&igrave;?</span></p> <p><span style="color: #000000;">Học sinh trả lời:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thưa thầy, &ldquo;S&oacute;ng" l&agrave; b&agrave;i thơ của Xu&acirc;n Quỳnh ạ!</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Mẩu chuyện tr&ecirc;n, học sinh kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ phương ch&acirc;m quan hệ trong giao tiếp.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> PHẦN II. </strong><strong>XƯNG H&Ocirc; TRONG HỘI THOẠI</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;</strong><strong>(trang 190 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&aacute;c từ ngữ xưng h&ocirc; th&ocirc;ng dụng trong hội thoại: T&ocirc;i, tao, tớ, ta, m&igrave;nh, hắn, ch&uacute;ng m&agrave;y, ch&uacute;ng n&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i, &ocirc;ng, b&agrave;, cha, mẹ, anh, chị, em, thầy, c&ocirc;, bạn,....</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&ugrave;y theo ho&agrave;n cảnh giao tiếp m&agrave; sử dụng từ ngữ xưng h&ocirc; th&iacute;ch hợp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ V&iacute; dụ chị của m&igrave;nh l&agrave; c&ocirc; gi&aacute;o dạy m&igrave;nh, trong lớp học phải xưng c&ocirc; &ndash; em, ngo&agrave;i đời xưng h&ocirc; l&agrave; chị - em.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2:&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;</strong><strong>(trang 190 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phương ch&acirc;m <em>xưng khi&ecirc;m, h&ocirc; t&ocirc;n</em> c&oacute; nghĩa l&agrave; khi n&oacute;i tự xưng m&igrave;nh một c&aacute;ch khi&ecirc;m nhường v&agrave; gọi người đối thoại m&ocirc;̣t c&aacute;ch t&ocirc;n k&iacute;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- V&iacute; dụ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thời phong kiến, từ bệ hạ d&ugrave;ng để gọi vua để thể hiện sự t&ocirc;n k&iacute;nh, c&ograve;n người bề dưới sẽ xưng l&agrave; hạ thần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3:&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3&nbsp;</strong><strong>(trang 190 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Trong tiếng Việt, khi giao tiếp người n&oacute;i phải hết sức ch&uacute; &yacute; đến sự lựa chọn từ ngữ xưng h&ocirc; l&agrave; v&igrave;: mỗi từ xưng h&ocirc; trong tiếng Việt đều thể hiện t&iacute;nh chất của t&igrave;nh huống giao tiếp: th&acirc;n mật hay x&atilde; giao; mối quan hệ giữa người n&oacute;i - người nghe: th&acirc;n hay sơ, khinh hay trọng... Nếu kh&ocirc;ng lựa chọn từ ngữ xưng h&ocirc; trong giao tiếp ph&ugrave; hợp t&igrave;nh huống v&agrave; quan hệ th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng đạt được hiệu quả giao tiếp.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> PHẦN III. </strong><strong>C&Aacute;CH DẪN TRỰC TIẾP V&Agrave; C&Aacute;CH DẪN GI&Aacute;N TIẾP</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;</strong><strong>(trang 190 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Dẫn trực tiếp:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ L&agrave; c&aacute;ch nhắc lại nguy&ecirc;n vẹn lời hay &yacute; của của người hoặc nh&acirc;n vật.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ D&ugrave;ng dấu hai chấm để ngăn c&aacute;ch phần được dẫn, thường k&egrave;m th&ecirc;m dấu ngoặc k&eacute;p.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Dẫn gi&aacute;n tiếp:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Nhắc lại lời hay &yacute; của nh&acirc;n vật, c&oacute; điều chỉnh theo kiểu thuật lại, kh&ocirc;ng giữ nguy&ecirc;n vẹn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng dấu hai chấm.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>2</strong><strong>:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;</strong><strong>(trang 190 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chuyển những lời đối thoại trong đoạn tr&iacute;ch th&agrave;nh lời dẫn gi&aacute;n tiếp:</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp l&agrave; qu&acirc;n Thanh sang đ&aacute;nh, nếu nh&agrave; vua đem binh ra chống cự th&igrave; khả năng thắng hay thua như thế n&agrave;o?</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống kh&ocirc;ng, l&ograve;ng người tan r&atilde;, qu&acirc;n Thanh ở xa tới, kh&ocirc;ng biết t&igrave;nh h&igrave;nh qu&acirc;n ta yếu hay mạnh, kh&ocirc;ng hiểu r&otilde; thế n&ecirc;n đ&aacute;nh n&ecirc;n giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc kh&ocirc;ng qu&aacute; mười ng&agrave;y, qu&acirc;n Thanh sẽ bị dẹp tan.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gi&aacute;n tiếp so với lời đối thoại:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Từ xưng h&ocirc; <em>t&ocirc;i</em> (ng&ocirc;i thứ 1), (ng&ocirc;i thứ 2) trong lời đối thoại được thay đổi nh&agrave; <em>vua </em>(ng&ocirc;i thứ 3), <em>vua Quang Trung</em> (ng&ocirc;i thứ 3)</span></p> <p><span style="color: #000000;">+&nbsp; Từ chỉ địa điểm <em>đấy</em> trong lời đối thoại tỉnh lược.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Từ chỉ thời gian <em>b&acirc;y giờ</em> trong lời đối thoại đổi th&agrave;nh <em>bấy giờ.</em></span></p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài