3. Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)
Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo) siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 7</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 7 </strong><strong>(trang 220 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&ndash; Giống: phương thức biểu đạt ch&iacute;nh là tự sự.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&ndash; Kh&aacute;c: ở c&aacute;c lớp dưới, khi ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c phẩm cũng như khi học ở ph&acirc;n t&iacute;ch Tập l&agrave;m văn, lấy sự kiện v&agrave; chi tiết l&agrave;m nội dung ch&iacute;nh. C&ograve;n l&ecirc;n lớp 9, ngo&agrave;i nội dung đ&oacute;, văn tự sự c&ograve;n c&oacute; sự kết hợp giữa yếu tố mi&ecirc;u tả (tả cảnh, ch&acirc;n dung nh&acirc;n vật, mi&ecirc;u tả nội t&acirc;m nh&acirc;n vật), nghị luận, độc thoại, đối thoại, người kể chuyện.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 8</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 8 </strong><strong>(trang 220 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">&ndash; T&ecirc;n gọi cho một loại văn bản căn cứ v&agrave;o phương thức biểu đạt n&agrave;o l&agrave; ch&iacute;nh. B&ecirc;n cạnh phương thức ch&iacute;nh bao giờ cũng c&oacute; c&aacute;c phương thức biểu đạt kh&aacute;c.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&ndash; Trong một văn bản &iacute;t c&oacute; trường hợp chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 9</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 9 </strong><strong>(trang 220 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/05052023/tra-loi-cau--9-trand-220-sgk-ndu-van-9-tap-1-NArGSR.png" /></span><br /><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 10</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 10 </strong><strong>(trang 220 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">Một số t&aacute;c phẩm tự sự được học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 kh&ocirc;ng phải bao giờ cũng ph&acirc;n biệt r&otilde; bố cục ba phần: Mở b&agrave;i, Th&acirc;n b&agrave;i, Kết b&agrave;i. Nhưng tập l&agrave;m văn tự sự của học sinh phải c&oacute; đủ ba phần v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; bố cục c&oacute; t&iacute;nh tổng qu&aacute;t n&ecirc;n để r&egrave;n t&iacute;nh chuẩn mực, khu&acirc;n mẫu. Khi n&agrave;o th&agrave;nh thạo, c&oacute; thể kh&ocirc;ng theo khu&ocirc;n khổ đ&oacute; m&agrave; vẫn đ&uacute;ng.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 11 </strong><strong>(trang 220 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">Những kiến thức v&agrave; kĩ năng của phần Tập l&agrave;m văn gi&uacute;p &iacute;ch rất nhiều cho việc học c&aacute;c văn bản tự sự trong phần Đọc &ndash; hiểu văn bản v&igrave; n&oacute; cung cấp cho ta những kh&aacute;i niệm c&oacute; t&iacute;nh c&ocirc;ng cụ, để từ đ&oacute; ta đi s&acirc;u ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c nội dung &yacute; nghĩa cũng như vẻ đẹp nghệ thuật của t&aacute;c phẩm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">V&iacute; dụ: C&aacute;c yếu tố độc thoại, độc thoại nội t&acirc;m gi&uacute;p &iacute;ch rất nhiều cho việc ph&acirc;n ph&acirc;n t&iacute;ch t&acirc;m trạng nh&acirc;n vật &ocirc;ng Hai trong truyện ngắn <em>L&agrave;ng</em> &ndash; Kim L&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 12&nbsp;</strong><strong>(trang 220 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Những kiến thức v&agrave; kĩ năng về t&aacute;c phẩm tự sự của c&aacute;c phần Đọc &ndash; hiểu văn bản v&agrave; phần tiếng Việt tương ứng gi&uacute;p &iacute;ch rất nhiều cho việc viết b&agrave;i văn tự sự.</span></p> <p><span style="color: #000000;">V&iacute; dụ: Trong t&aacute;c phẩm <em>Lặng lẽ Sa Pa</em> &ndash; Nguyễn Th&agrave;nh Long được kể lại dưới điểm nh&igrave;n của &ocirc;ng họa sĩ gi&agrave; cũng đồng thời l&agrave; nh&acirc;n vật trong truyện.</span></p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài