1. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần I </strong><strong>ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý</strong></span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.": Sau bữa ăn này, u sẽ bán con nên con sẽ không được ăn ở nhà nữa.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.": U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Bán đứa con mình đứt ruột đẻ ra là một điều vô cùng đau lòng đối với chị Dậu. Cho nên, chị phải nói hàm ý để giấu đi nỗi đau ấy, tránh chạm phải điều đau lòng ấy.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Hàm ý trong câu thứ hai rõ hơn. Chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy vì cái Tí không hiểu được hàm ý trong câu thứ nhất, đến câu thứ hai nó đã hiểu được hàm ý. Chi tiết chứng tỏ điều đó là cái Tí “giãy nảy” và “òa lên khóc”.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II </strong><strong>LUYỆN TẬP</strong></span></p>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a. "Chè đã ngấm rồi đấy.": Mời bác và cô vào uống nước.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. "Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để...": Chúng tôi không thể cho những thứ này được.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- "Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây !": Người quyền uy, quý phái như tiểu thư mà cũng có lúc phải đến đây ư? (câu này có ý giễu cợt).</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- "Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều."": Rồi đây người cay nghiệt như ngươi sẽ phải lĩnh sự báo oán thích đáng.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Trong các trường hợp trên, người nghe đều hiểu được hàm ý của người nói. Các chi tiết sau đây chứng tỏ điều này:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- (a): Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- (b): - Ôi dào ! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu ! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có !</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- (c): Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu/ Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 (trang 92 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Bé Thu muốn nhờ ba nhưng không chịu nói tiếng “ba”. Việc sử dụng hàm ý của bé Thu không thành công vì tuy hiểu nhưng anh Sáu giả vờ ngồi im.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 3 (trang 92 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Câu chứa hàm ý "từ chối" như: "Tôi bận ôn thi", "Tôi phải đi thăm người ốm"...</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 4 (trang 92 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Hàm ý: Hy vọng không ai chắc chắn, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 5 (trang 92 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- (a): Các câu có hàm ý mời mọc:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ "Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc."</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ "Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao".</span></p>
<p><span style="color: #000000;">Các câu có hàm ý từ chối:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ "Mẹ mình đang đợi ở nhà"</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?"</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- (b): Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Có ai muốn chơi cùng bọn tớ không đấy?</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Chơi với bọn tớ rất tuyệt!</span></p>
</div>
<div id="sub-question-6" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> ND chính</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu hỏi.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài