3. Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần I </strong><strong>TÌM HIỂU BÀI</strong></span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu hỏi (trang 63 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Vấn đề nghị luận: vẻ đẹp của anh thanh niên.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tiêu đề có thể đặt cho văn bản: <em>Một vẻ đẹp đáng yêu, Thế hệ thanh niên thời chống Mĩ, Người anh hùng trên đỉnh núi,… </em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. </span></p>
<p><span style="color: #000000;">* Những luận điểm được triển khai:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tấm lòng yêu đời, tinh thần trách nhiệm cao với công việc : Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ...gian khổ của mình.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Lòng hiếu khách và sự chu đáo với mọi người : Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “thèm người”... một cách chu đáo.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Sự khiêm tốn của anh thanh niên : Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng ... lại rất khiêm tốn.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">* Những câu chứa luận điểm:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Câu nêu vấn đề nghị luận: “Dù được miêu tả nhiều hay ít…ấn tượng khó phai mờ”.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Câu kết luận vấn đề: “Với truyện ngắn này,… thật đáng tin yêu”.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c. Để khẳng định các luận điểm, người viết đã dẫn dắt, nêu và phân tích các luận điểm một cách chặt chẽ, hợp lí liền mạch.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II </strong><strong>LUYỆN TẬP</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu hỏi (trang 63 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Vấn đề nghị luận: việc giải quyết cái sống và cái chết của Lão Hạc.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Những ý chính trong đoạn văn:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Tình thế lựa chọn của nhân vạt.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Lão đã chọn cái chết trong còn hơn phải sống khổ, sống nhục.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Lão Hạc đã dùng cái chết của mình để gieo mầm cái sống cho đứa con trai đang đi phu đồn điền.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Đó là sự lựa chọn tột cùng đau đớn cho thân phận con người.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ý nghĩa: Đoạn văn giúp ta hiểu thêm về nhân vật lão Hạc.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> ND chính</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.</strong></span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài