4. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí siêu ngắn
<div id="box-content" style="height: auto !important;">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I. </strong><strong>TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ</strong></span></p>
</div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20" style="height: auto !important;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu hỏi (trang 35 - 36 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a. Văn bản trên bàn về giá trị của tri thức và vai trò của những người trí thức.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Văn bản có thể chia làm 3 phần:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phần 1 (từ đầu đến “tư tưởng ấy”): Mở bài, giới thiệu vấn đề.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phần 2 (tiếp theo đến “xuất khẩu gạo trên thế giới”): Thân bài, nêu lên sức mạnh của tri thức nói chung và tri thức với cách mạng.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phần 3 (còn lại): Kết bài, khái quát về tri thức với nước ta.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c. Các câu văn mang luận điểm chính của bài:</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- Tri thức là sức mạnh.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- Ai có tri thức thì người ấy có sức mạnh.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- Tri thức đúng là sức mạnh. </em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- …người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- …cần phải có biết bao nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực!</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">d. Bài văn chủ yếu sử dụng phép lập luận chứng minh và phân tích. </span></p>
<p><span style="color: #000000;">e. Khác nhau:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo: làm sáng tỏ, một vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: xuất phát từ thực tế đời sống để rút ra vấn đề mang ý nghĩa tư tưởng, đạo lí.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II. </strong><strong>LUYỆN TẬP</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu hỏi (trang 36 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a. Văn bản <em>Thời gian là vàng</em> thuộc loại văn bản nghị luận về tư tưởng, đạo lí.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Văn bản bàn về giá trị của thời gian: Thời gian vô cùng quý báu, nó được tính như vàng, một kim loại quý và hiếm.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Các luận điểm chính:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Thời gian là sự sống.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Thời gian là thắng lợi.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Thời gian là tiền.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Thời gian là tri thức.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c. Phép lập luận chủ yếu của văn bản là phân tích và chứng minh. </span></p>
<p align="right"> </p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài