5. Nghị luận trong văn bản tự sự
Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I. </strong><strong>T&Igrave;M HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi&nbsp;</strong></strong></strong><strong><strong><strong>(trang 138 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>a. Những c&acirc;u, chữ thể hiện r&otilde; t&iacute;nh chất nghị luận trong hai đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đoạn 1:<strong>&nbsp;</strong>Đ&acirc;y l&agrave; suy nghĩ nội t&acirc;m của &ocirc;ng gi&aacute;o trong truyện <em>L&atilde;o Hạc</em> của Nam Cao</span></p> <p><span style="color: #000000;">a.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nếu ta kh&ocirc;ng cố t&igrave;nh hiểu họ th&igrave; ta chỉ thấy họ g&agrave;n dở, ngu ngốc, bần tiện&hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Vợ m&igrave;nh kh&ocirc;ng &aacute;c nhưng thị khổ qu&aacute; rồi.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Một người đau ch&acirc;n c&oacute; l&uacute;c n&agrave;o qu&ecirc;n được c&aacute;i ch&acirc;n đau của m&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khi người ta khổ qu&aacute; th&igrave; người ta chẳng c&ograve;n nghĩ đến ai được nữa.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- M&igrave;nh biết vậy n&ecirc;n m&igrave;nh chỉ buồn nhưng kh&ocirc;ng nỡ giận.</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; N&ecirc;u vấn đề: Nếu ta kh&ocirc;ng cố t&igrave;m m&agrave; hiểu những người xung quanh th&igrave; ta lu&ocirc;n c&oacute; cớ để t&agrave;n nhẫn v&agrave; độc &aacute;c với họ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Luận điểm:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">+&nbsp;<em>Nếu ta kh&ocirc;ng cố t&igrave;m m&agrave; hiểu những người xung quanh m&igrave;nh th&igrave; ta chỉ thấy to&agrave;n những cớ để cho ta t&agrave;n nhẫn; kh&ocirc;ng bao giờ ta thương&hellip;</em>&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; luận điểm c&oacute; t&iacute;nh chất đặt vấn đề.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+&nbsp;<em>Vợ t&ocirc;i kh&ocirc;ng &aacute;c, nhưng v&igrave; thị khổ qu&aacute; rồi n&ecirc;n sinh ra &iacute;ch kỉ, t&agrave;n nhẫn với người kh&aacute;c</em>. Đ&acirc;y l&agrave; luận điểm c&oacute; t&iacute;nh chất ph&aacute;t triển lập luận, triển khai vấn đề nghị luận. C&aacute;c luận chứng v&agrave; l&iacute; lẽ được đưa ra:&nbsp;<em>một người đau ch&acirc;n&hellip;.; khi người ta khổ qu&aacute; th&igrave;&hellip;</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">+&nbsp;<em>T&ocirc;i biết vậy, n&ecirc;n t&ocirc;i chỉ buồn chứ kh&ocirc;ng nỡ giận</em>. Đ&acirc;y l&agrave; luận điểm kết luận, kết th&uacute;c lập luận.</span></p> <p><span style="color: #000000;">⟹&nbsp;Với việc lập luận như tr&ecirc;n, t&aacute;c giả đ&atilde; "kể được" c&acirc;u chuyện về nỗi giằng x&eacute;, trăn trở, bi kịch b&ecirc;n trong con người; khẳng định về quan điểm nh&igrave;n nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; con người v&agrave; cuộc đời. Đồng thời, ph&aacute;c ra được thực trạng nh&acirc;n sinh c&ugrave;ng khổ trong bối cảnh x&atilde; hội đầu thế kỉ XX.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Về h&igrave;nh thức, đoạn văn tr&ecirc;n chứa rất nhiều từ, c&acirc;u mang t&iacute;nh lập luận. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c c&acirc;u h&ocirc; ứng thể hiện c&aacute;c ph&aacute;n đo&aacute;n dưới dạng nếu th&igrave;; v&igrave; thế... cho n&ecirc;n,&nbsp;sở dĩ... l&agrave; v&igrave;; khi A... th&igrave; B... C&aacute;c c&acirc;u văn trong đoạn tr&iacute;ch đều l&agrave; những c&acirc;u khẳng định, ngắn gọn, kh&uacute;c chiết như diễn những ch&acirc;n l&yacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đoạn 2:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a.&nbsp;Qua đoạn tr&iacute;ch <em>Th&uacute;y Kiều b&aacute;o &acirc;n b&aacute;o o&aacute;n</em>, c&oacute; thể thấy cuộc đ&ocirc;i thoại giữa Kiều v&agrave; Hoạn Thư được diễn ra dưới h&igrave;nh thức nghị luận. H&igrave;nh thức n&agrave;y rất ph&ugrave; hợp với một phi&ecirc;n t&ograve;a. Trước t&ograve;a &aacute;n, quan trọng nhất l&agrave; người ta phải tr&igrave;nh b&agrave;y l&yacute; lẽ, chứng l&yacute;, nh&acirc;n chứng, vật chứng... sao cho c&oacute; sức thuyết phục. Trong phi&ecirc;n t&ograve;a n&agrave;y, Kiều l&agrave; luật sư buộc tội, c&ograve;n Hoạn Thư l&agrave; bị c&aacute;o. Mỗi b&ecirc;n đều c&oacute; lập luận của m&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Lập luận của Th&uacute;y Kiều:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Xưa nay, đ&agrave;n b&agrave; c&oacute; mấy người gh&ecirc; ghớm, cay nghiệt như mụ</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ C&agrave;ng cay nghiệt c&agrave;ng chuốc nhiều oan tr&aacute;i (Đ&acirc;y l&agrave; kiểu c&acirc;u khẳng định).</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Lập luận của Hoạn Thư:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Thứ nhất: m&igrave;nh l&agrave; đ&agrave;n b&agrave;, ghen tu&ocirc;ng l&agrave; chuyện b&igrave;nh thường.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Thứ hai: m&igrave;nh đ&atilde; đối xử rất t&ocirc;́t với c&ocirc; khi c&ocirc; ch&eacute;p kinh ở "Quan &Acirc;m C&aacute;c".</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Thứ ba: m&igrave;nh v&agrave; c&ocirc; đều l&agrave; cảnh chồng chung n&ecirc;n chẳng nhường cho nhau được...</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Thứ tư: d&ugrave; sao m&igrave;nh đ&atilde; g&acirc;y ra nhiều đau khổ cho c&ocirc;, giờ đ&acirc;y m&igrave;nh chỉ c&ograve;n tr&ocirc;ng v&agrave;o l&ograve;ng khoan dung rộng lớn của c&ocirc;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh thức: Th&uacute;y Kiều sử dụng h&igrave;nh thức c&acirc;u khẳng định, c&agrave;ng...c&agrave;ng =&gt; Khẳng định tội &aacute;c của Hoạn Thư.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II. </strong><strong>LUYỆN TẬP</strong></span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 1</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 139 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">Lời văn trong đoạn tr&iacute;ch (a) mục I.1 l&agrave; lời của<strong> </strong>&ocirc;ng gi&aacute;o, &ocirc;ng gi&aacute;o đối thoại với ch&iacute;nh m&igrave;nh, thuyết phục ch&iacute;nh m&igrave;nh, rằng vợ m&igrave;nh kh&ocirc;ng &aacute;c để &ldquo;chỉ buồn chứ kh&ocirc;ng nỡ giận&rdquo;.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 139 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">Lập luận của Kiều th&ecirc;̉ hiện ở mấy c&acirc;u đầu. Sau c&acirc;u ch&agrave;o mỉa mai l&agrave; lời đay nghiến: xưa nay đ&agrave;n b&agrave; c&oacute; mấy người gh&ecirc; gớm, cay nghiệt như mụ, v&agrave; xưa nay c&agrave;ng cay nghiệt th&igrave; c&agrave;ng chuốc lấy oan tr&aacute;i. Hoạn Thư trong cơn &ldquo;hồn lạc ph&aacute;ch xi&ecirc;u&rdquo; ấy vẫn biện minh cho m&igrave;nh bằng một đoạn lập luận thật xuất sắc. Trong 8 d&ograve;ng thơ, Hoạn Thư n&ecirc;u l&ecirc;n 4 &ldquo;luận điểm&rdquo;:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thứ nhất: T&ocirc;i l&agrave; đ&agrave;n b&agrave; n&ecirc;n ghen tu&ocirc;ng l&agrave; chuyện thường t&igrave;nh (n&ecirc;u một lẽ thường).</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thứ hai: Ngo&agrave;i ra t&ocirc;i cũng đ&atilde; đ&ocirc;́i xử rất tốt với c&ocirc; khi ở g&aacute;c viết kinh; khi c&ocirc; trốn khỏi nh&agrave;, t&ocirc;i cũng chẳng đuổi theo (kể c&ocirc;ng).</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thứ ba: T&ocirc;i với c&ocirc; đều trong cảnh chồng chung, chắc g&igrave; ai nhường cho ai.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thứ tư: Nhưng d&ugrave; sao t&ocirc;i cũng đ&atilde; tr&oacute;t g&acirc;y đau khổ cho c&ocirc; n&ecirc;n b&acirc;y giờ chỉ biết tr&ocirc;ng chờ v&agrave;o lượng khoan dung rộng lớn của c&ocirc; (nhận tội v&agrave; đề cao, t&acirc;ng bốc Kiều).</span></p> <p><span style="color: #000000;">Với lập luận tr&ecirc;n, Kiều phải c&ocirc;ng nhận t&agrave;i của Hoạn Thư l&agrave; &ldquo;Kh&ocirc;n ngoan đến mực, n&oacute;i năng phải lời&rdquo;. V&agrave; cũng ch&iacute;nh nhờ lập luận ấy m&agrave; Hoạn Thư đ&atilde; đặt Kiều v&agrave;o một t&igrave;nh thế rất kh&oacute; &ldquo;xử&rdquo;:</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><em>Tha ra th&igrave; cũng may đời,</em></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><em>L&agrave;m ra th&igrave; cũng ra người nhỏ nhen.</em></span></p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài