2. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="color: #2888e1;">C&acirc;u 1</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 <strong>(trang 115 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Truyện<em> Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n</em>&nbsp;c&oacute; kiểu kết cấu ước lệ theo khu&ocirc;n mẫu của truyện truyền thống: người tốt gặp gian tru&acirc;n, bị kẻ xấu h&atilde;m hại nhưng được ph&ugrave; trợ v&agrave; cứu gi&uacute;p, cuối c&ugrave;ng được đền đ&aacute;p xứng đ&aacute;ng, kẻ xấu bị trừng trị. Đ&acirc;y l&agrave; loại truyện thể hiện kh&aacute;t v&ograve;ng ch&aacute;y bỏng của nh&acirc;n d&acirc;n: ở hiền gặp l&agrave;nh, c&aacute;i thiện chiến thắng c&aacute;i &aacute;c.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong style="color: #2888e1;"> C&acirc;u 2</strong></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 <strong>(trang 115 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh ảnh Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n trong đoạn tr&iacute;ch l&agrave; một ch&agrave;ng trai nghĩa hiệp, t&agrave;i giỏi, kh&ocirc;ng chịu nổi cảnh &ldquo;bất b&igrave;nh&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;" align="center"><em>- V&acirc;n Ti&ecirc;n gh&eacute; lại b&ecirc;n đ&agrave;ng,</em></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><em>Bẻ c&acirc;y l&agrave;m gậy nhằm l&agrave;ng x&ocirc;ng v&ocirc;&hellip;</em></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><em>- V&acirc;n Ti&ecirc;n tả đột hữu x&ocirc;ng</em></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><em>Kh&aacute;c n&agrave;o Triệu Tử ph&aacute; v&ograve;ng Đương Dang</em></p> <p style="text-align: justify;" align="center">=&gt; H&agrave;nh động đ&oacute; thể hiện t&iacute;nh c&aacute;ch anh h&ugrave;ng, t&agrave;i năng v&agrave; tấm l&ograve;ng cao thượng của V&acirc;n Ti&ecirc;n. H&igrave;nh ảnh V&acirc;n Ti&ecirc;n trong trận đ&aacute;nh được mi&ecirc;u tả theo phong c&aacute;ch văn chương cổ, đ&oacute; l&agrave; theo c&aacute;ch so s&aacute;nh với mẫu h&igrave;nh l&iacute; tưởng Triệu Tử Long (Triệu V&acirc;n) một m&igrave;nh ph&aacute; v&ograve;ng vay của T&agrave;o Th&aacute;o trong trận Đương Dang (Đương Dương) nổi tiếng.</p> <p style="text-align: justify;">- Th&aacute;i độ cư xử của V&acirc;n Ti&ecirc;n với Kiều Nguyệt Nga sau khi đ&aacute;nh cướp cũng thể hiện r&otilde; bản chất của con người h&agrave;o hiệp, trọng nghĩa khinh t&agrave;i, từ t&acirc;m, nh&acirc;n hậu. Tuy c&oacute; m&agrave;u sắc của lễ gi&aacute;o phong kiến (Khoan khoan ngồi đ&oacute; chớ ra/ N&agrave;ng l&agrave; phận g&aacute;i, ta l&agrave; phận trai) nhưng đoạn thơ vẫn thể hiện đức t&iacute;nh khi&ecirc;m nhường đ&aacute;ng qu&iacute; của ch&agrave;ng.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong style="color: #2888e1;"> C&acirc;u 3</strong></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3 <strong>(trang 115 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch cũng cho thấy: Kiều Nguyệt Nga là c&ocirc; g&aacute;i khu&ecirc; c&aacute;c, thuỳ mị, nết na, c&oacute; học thức. Trước &acirc;n nh&acirc;n, n&agrave;ng gi&atilde;i b&agrave;y rất ch&acirc;n th&agrave;nh:</p> <p style="text-align: center;" align="center"><em>Trước xe qu&acirc;n tử tạm ngồi</em></p> <p style="text-align: center;" align="center"><em>Xin cho tiện thiếp lay rồi sẽ thưa</em></p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng những thế, n&agrave;ng c&ograve;n tỏ ra rất &aacute;y n&aacute;y, t&igrave;m mọi c&aacute;ch để trả ơn ch&agrave;ng, v&agrave; &yacute; thức s&acirc;u sắc rằng:</p> <p style="text-align: center;" align="center"><em>Lấy chi cho phỉ tấm l&ograve;ng cũng ngươi</em></p> <p style="text-align: justify;">Đ&oacute; l&agrave; một vẻ đẹp t&acirc;m hồn trong s&aacute;ng, cũng l&agrave; vẻ đẹp l&iacute; tưởng nh&acirc;n văn của t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Truyện Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n</em>.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong style="color: #2888e1;"> C&acirc;u 4</strong></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 4 <strong>(trang 115 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p> </div> <p>- Nh&acirc;n vật được mi&ecirc;u tả chủ yếu qua h&agrave;nh động, cử chỉ.</p> <p>- Gần với truyện cổ t&iacute;ch.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong style="color: #2888e1;"> C&acirc;u 5</strong></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 5 <strong>(trang 115 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p> </div> <p>Ng&ocirc;n ngữ thể hiện trong đoạn tr&iacute;ch l&agrave; ng&ocirc;n ngữ b&igrave;nh d&acirc;n, giản dị, gần với lời ăn tiếng n&oacute;i của người d&acirc;n Nam Bộ, rất tự nhi&ecirc;n cho n&ecirc;n n&oacute; c&oacute; sức sống l&acirc;u bền trong đời sống.</p> <p style="text-align: left;"><strong style="color: #2888e1;">Luyện tập</strong></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">Sắc th&aacute;i ri&ecirc;ng từng lời thoại của mỗi nh&acirc;n vật trong đoạn tr&iacute;ch :</p> <p style="text-align: justify;">- V&acirc;n Ti&ecirc;n : mạnh mẽ, dứt kho&aacute;t, h&ugrave;ng hồn (với Phong Lai), nhẹ nh&agrave;ng với Nguyệt Nga.</p> <p style="text-align: justify;">- Phong Lai : hung dữ, ngạo mạn, gian &aacute;c v&agrave; v&ocirc; học.</p> <p style="text-align: justify;">- Nguyệt Nga : dịu d&agrave;ng khu&ecirc; c&aacute;c, đoan trang.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong style="color: #2888e1;"> Bố cục</strong></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">Bố cục: 2 phần</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">- Phần 1 (14 c&acirc;u đầu): Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n đ&aacute;nh cướp.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- </em>Phần 2 (c&ograve;n lại): Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n v&agrave; Kiều Nguyệt Nga tr&ograve; chuyện.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong style="color: #2888e1;"> ND ch&iacute;nh</strong></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>Đoạn thơ tr&iacute;ch thể hiện kh&aacute;t vọng h&agrave;nh động h&agrave;nh đạo gi&uacute;p đời của t&aacute;c giả v&agrave; khắc họa những phẩm chất tốt đẹp của hai nh&acirc;n vật ch&iacute;nh. Lục V&acirc;n Ti&ecirc;n t&agrave;i ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh t&agrave;i. Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, &acirc;n t&igrave;nh v&agrave; chung thủy</p> </div> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài