2. Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)
Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) siêu ngắn
<div id="box-content" style="height: auto !important;">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1</strong></span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 (trang 49 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;">a.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phép lặp: từ “trường học” được lặp lại hai lần trong câu 1 và 2 (liên kết câu).</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phép thế: từ “như thế” thay cho câu “Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải…” (liên kết đoạn văn).</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phép lặp: lặp các từ “văn nghệ”, “tâm hồn”, “sự sống” (vừa liên kết câu, vừa liên kết đoạn văn).</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phép thế: từ “ấy” ở câu 2 thay cho ý ở đoạn trước: “văn nghệ là sự sống” (liên kết đoạn văn).</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c. Phép lặp: lặp các từ “thời gian”, “con người” (liên kết câu).</span></p>
<p><span style="color: #000000;">d. Phép trái nghĩa: “yếu đuối” – “mạnh”; “hiền lành” – “ác” (liên kết câu).</span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20" style="height: auto !important;">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 2</strong></span></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 (trang 50 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;">Những cặp từ trái nghĩa được dùng để liên kết đoạn văn:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- <em>thời gian vật lí – thời gian tâm lí.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- vô hình – hữu hình </em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- giá lạnh – nóng bỏng</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- thẳng tắp – hình tròn</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><em>- đều đặn – lúc nhanh lúc chậm </em></span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 3</strong></span></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 3 (trang 50 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;">Các lỗi liên kết nội dung:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">a. Mỗi câu ở đây thuộc về các chủ đề khác nhau.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Các câu cùng hướng về một chủ đề nhưng chưa rõ quan hệ thời gian. </span></p>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 4</strong></span></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 4 (trang 51 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;">a. Từ thay thế dùng tùy tiện, lúc “nó”, lúc “chúng”. Nên dùng thống nhất từ “nó” hoặc “chúng”.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Cả hai câu đều nói về cuộc gặp gỡ giữa vị bộ trưởng và bà con nông dân nhưng câu trước nói địa điểm là “văn phòng”, câu sau lại là “hội trường”.</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài