2. Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
Soạn bài Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 </strong><strong>(trang 203 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Sắp xếp lại cho đ&uacute;ng hoặc điền v&agrave;o những chỗ trống trong bảng thống k&ecirc; c&aacute;c dữ kiện về từng t&aacute;c phẩm (t&ecirc;n t&aacute;c phẩm, thể loại, năm s&aacute;ng t&aacute;c, t&aacute;c giả, nội dung ch&iacute;nh).</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>&diams; C&aacute;c t&aacute;c phẩm thơ:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/05052023/cau-1-trand-203-sgk-ngu-van-9-VuYtd8.png" /></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;<strong>&diams; Truyện hiện đại:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/05052023/cau-1-trand-203-sgk-ngu-van-9-sUFTG2.png" /></strong></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;"><strong><strong><strong><strong>C&acirc;u 2:</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;</strong><strong>(trang 203 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&oacute;m tắt truyện:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- L&agrave;ng (Kim L&acirc;n):</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;Truyện kể về &ocirc;ng Hai qu&ecirc; ở l&agrave;ng Chợ Dầu. &Ocirc;ng gắn b&oacute; v&agrave; y&ecirc;u tha thiết l&agrave;ng qu&ecirc; m&igrave;nh. V&igrave; cuộc sống của gia đ&igrave;nh, v&igrave; cuộc kh&aacute;ng chiến, &ocirc;ng phải rời l&agrave;ng. Một h&ocirc;m, nghe được tin l&agrave;ng theo giặc, &ocirc;ng b&agrave;ng ho&agrave;ng, xấu hổ tủi nhục. Bế tắc, đau khổ, &ocirc;ng t&acirc;m sự với đứa con &uacute;t cho vơi đi nỗi l&ograve;ng. Rồi một h&ocirc;m nhận được tin cải ch&iacute;nh, &ocirc;ng Hai sung sướng tột độ. Mặc d&ugrave; nh&agrave; bị đốt nhưng &ocirc;ng vẫn vui vẻ đi khoe v&agrave; kể về l&agrave;ng như trước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Th&agrave;nh Long):</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;Tr&ecirc;n chuyến xe từ H&agrave; Nội l&ecirc;n L&agrave;o Cai, &ocirc;ng họa sĩ gi&agrave;, b&aacute;c l&aacute;i xe, c&ocirc; kĩ sư trẻ t&igrave;nh cờ quen nhau. B&aacute;c l&aacute;i xe đ&atilde; giới thiệu cho &ocirc;ng họa sĩ v&agrave; c&ocirc; kĩ sư l&agrave;m quen với anh thanh ni&ecirc;n l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c kh&iacute; tượng tr&ecirc;n đỉnh Y&ecirc;n Sơn cao 2600 m&eacute;t. Anh thanh ni&ecirc;n mời &ocirc;ng họa sĩ v&agrave; c&ocirc; g&aacute;i l&ecirc;n thăm nơi ở v&agrave; l&agrave;m việc của m&igrave;nh. Ở đ&acirc;y, người họa sĩ gi&agrave; v&agrave; c&ocirc; kĩ sư đ&atilde; nhận ra vẻ đẹp những người lao động thầm lặng tr&ecirc;n c&aacute;i nền lặng lẽ của Sa Pa. &Ocirc;ng họa sĩ lu&ocirc;n đi t&igrave;m h&igrave;nh ảnh l&iacute; tưởng cho bức tranh của m&igrave;nh chỉ kịp ph&aacute;c thảo những đường n&eacute;t cơ bản về anh thanh ni&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Chiếc lược ng&agrave;:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&Ocirc;ng S&aacute;u l&agrave; một c&aacute;n bộ kh&aacute;ng chiến, xa nh&agrave; nhiều năm. M&atilde;i đến khi h&ograve;a b&igrave;nh lập lại &ocirc;ng mới c&oacute; dịp về thăm nh&agrave;. B&eacute; Thu kh&ocirc;ng nhận &ocirc;ng l&agrave; cha v&igrave; thấy vết sẹo tr&ecirc;n mặt. Khi nhận ra cha v&agrave; t&igrave;nh cha con thức dậy m&atilde;nh liệt th&igrave; cũng l&agrave; l&uacute;c &ocirc;ng S&aacute;u phải ra đi. Ở khu căn cứ, &ocirc;ng dồn nỗi nhớ thương v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u con v&agrave;o việc l&agrave;m một chiếc lược bằng ng&agrave; tặng con. Trong một trận c&agrave;n của địch, &ocirc;ng đ&atilde; hi sinh. &Ocirc;ng S&aacute;u c&ograve;n kịp đưa c&acirc;y lược ng&agrave; cho người bạn đem về trao lại cho b&eacute; Thu.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3&nbsp;</strong><strong>(trang 203 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- N&eacute;t nổi bật trong t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật &ocirc;ng Hai: &Ocirc;ng l&agrave; người lu&ocirc;n tự h&agrave;o về c&aacute;i l&agrave;ng Chợ Dầu của m&igrave;nh; khi nghe tin l&agrave;ng m&igrave;nh theo Việt gian, &ocirc;ng bị &aacute;m ảnh nặng nề.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nghệ thuật mi&ecirc;u tả t&acirc;m l&iacute; nh&acirc;n vật: Nh&agrave; văn đ&atilde; đặt nh&acirc;n vật của m&igrave;nh v&agrave;o một t&igrave;nh huống thử th&aacute;ch để nh&acirc;n vật bộc lộ t&acirc;m trạng &aacute;m ảnh, day dứt, v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u với c&aacute;ch mạng. Ng&ocirc;n ngữ nh&acirc;n vật sinh động, gi&agrave;u t&iacute;nh khẩu ngữ, thể hiện được c&aacute; t&iacute;nh từng người.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Với &ocirc;ng Hai, t&igrave;nh y&ecirc;u l&agrave;ng qu&ecirc; v&agrave; l&ograve;ng y&ecirc;u nước h&ograve;a quyện l&agrave;m một.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 4&nbsp;</strong><strong>(trang 203 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Vẻ đẹp trong c&aacute;ch sống: Y&ecirc;u qu&yacute; v&agrave; tận tụy với mọi người, với c&ocirc;ng việc, sống giản dị.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Vẻ đẹp t&acirc;m hồn: Trong s&aacute;ng, l&atilde;ng mạn, ch&acirc;n thật, hồn hậu.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Mang những suy nghĩ khi&ecirc;m nhường, qu&yacute; trọng lao động, đầy niềm tin cuộc sống.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 5&nbsp;</strong><strong>(trang 203 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n vật b&eacute; Thu: t&igrave;nh cảm thật s&acirc;u sắc, b&eacute; cứng cỏi, ương ngạnh nhưng cũng rất ng&acirc;y thơ, đ&aacute;ng y&ecirc;u.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&igrave;nh cha con trong chiến tranh l&agrave; thật s&acirc;u nặng. Điều n&agrave;y thể hiện qua việc &ocirc;ng S&aacute;u giữ g&igrave;n v&agrave; n&acirc;ng niu lời hứa với con, việc &ocirc;ng S&aacute;u vui mừng sung sướng d&agrave;nh hết t&acirc;m tr&iacute; v&agrave;o việc l&agrave;m c&acirc;y lược cho con.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 6:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 6&nbsp;</strong><strong>(trang 203 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh trong b&agrave;i thơ <em>Đồng ch&iacute; </em>(Ch&iacute;nh Hữu): Vẻ đẹp của h&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh được nh&agrave; thơ thể hiện l&agrave; vẻ đẹp b&igrave;nh dị m&agrave; cao cả của anh bộ đội Cụ Hồ thời k&igrave; đầu cuộc kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p. Đ&oacute; l&agrave; anh bộ đội xuất th&acirc;n từ n&ocirc;ng d&acirc;n, sẵn s&agrave;ng bỏ lại những g&igrave; qu&yacute; gi&aacute;, th&acirc;n thiết nhất của cuộc sống nơi l&agrave;ng qu&ecirc; để ra đi v&igrave; nghĩa lớn.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Trong <em>B&agrave;i thơ về tiểu đội xe kh&ocirc;ng k&iacute;nh</em> (Phạm Tiến Duật): H&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh được hiện l&ecirc;n với vẻ đẹp của những ch&agrave;ng trai c&oacute; tư thế hi&ecirc;n ngang, tinh thần dũng cảm, coi thường gian khổ hiểm nguy. Đ&oacute; l&agrave; những người l&iacute;nh c&oacute; t&acirc;m hồn s&ocirc;i nổi, trẻ trung, lạc quan y&ecirc;u đời, t&igrave;nh đồng đội thắm thiết v&agrave; &yacute; ch&iacute; chiến đấu m&atilde;nh liệt v&igrave; sự nghiệp giải ph&oacute;ng miền Nam, thống nhất đất nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 7:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 7&nbsp;</strong><strong>(trang 203 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;T&igrave;nh y&ecirc;u con v&agrave; l&ograve;ng y&ecirc;u nước, gắn b&oacute; với c&aacute;ch mạng của người mẹ T&agrave;-&ocirc;i biểu hiện tinh tế v&agrave; nhuần nhuyễn trong những lời ru ở b&agrave;i thơ Kh&uacute;c h&aacute;t ru những em b&eacute; lớn tr&ecirc;n lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm. Trước hết, t&igrave;nh thường con của người mẹ gắn với t&igrave;nh thương bộ đội, t&igrave;nh thương bu&ocirc;n l&agrave;ng, qu&ecirc; hương gian khổ; cho n&ecirc;n mẹ ước mong c&oacute; hạt gạo, hạt bắp c&ugrave;ng với niềm mong con mau ch&oacute;ng lớn kh&ocirc;n trở th&agrave;nh ch&agrave;ng trai cường tr&aacute;ng để lao động sản xuất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; Kh&ocirc;ng những thế, t&igrave;nh thương con của người mẹ c&ograve;n gắn với t&igrave;nh y&ecirc;u đất nước đang ng&agrave;y đ&ecirc;m anh dũng kh&aacute;ng chiến. Bởi thế, mẹ mong ước con mau lớn để trở th&agrave;nh người l&iacute;nh ki&ecirc;n cường chiến đấu v&igrave; độc lập tự do, l&agrave;m người d&acirc;n của một đất nước anh h&ugrave;ng.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>C&acirc;u 8:</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 8&nbsp;</strong><strong>(trang 203 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">B&uacute;t ph&aacute;p x&acirc;y dựng h&igrave;nh ảnh thơ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&nbsp;<em>Đồng ch&iacute;</em>&nbsp;(Ch&iacute;nh Hữu): H&igrave;nh ảnh ch&acirc;n thực, chi tiết sinh động, ng&ocirc;n ngữ giản dị v&agrave; c&ocirc; đọng, gi&agrave;u sức biểu cảm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&nbsp;<em>Đo&agrave;n thuyền đ&aacute;nh c&aacute;</em>&nbsp;(Huy Cận): Lời thơ d&otilde;ng dạc, điệu thơ như kh&uacute;c h&aacute;t say m&ecirc;, h&agrave;o hứng, phơi phới niềm vui của người lao động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&nbsp;<em>&Aacute;nh trăng</em>&nbsp;(Nguyễn Duy): Kết hợp h&agrave;i h&ograve;a giữa tự sự v&agrave; trữ t&igrave;nh, giọng điệu t&acirc;m t&igrave;nh tha thiết, nhịp thơ khi tr&ocirc;i chảy nhịp nh&agrave;ng, khi trầm lắng suy tư.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 9 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh biểu tượng&nbsp;<em>đầu s&uacute;ng trăng treo</em>&nbsp;(Đồng ch&iacute;): t&iacute;nh biểu tượng, gợi li&ecirc;n tưởng phong ph&uacute;:&nbsp;<em>s&uacute;ng v&agrave; trăng</em>&nbsp;l&agrave; gần v&agrave; xa, hiện thực v&agrave; l&atilde;ng mạn,&hellip; Đ&oacute; l&agrave; những n&eacute;t phẩm chất t&acirc;m hồn của người l&iacute;nh, cũng c&oacute; thể xem l&agrave; một biểu tượng của thơ ca kh&aacute;ng chiến &ndash; nền thơ kết hợp nhuần nhuyễn hiện thực v&agrave; cảm hứng c&aacute;ch mạng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh biểu tượng&nbsp;<em>trăng</em>&nbsp;(&Aacute;nh trăng): đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng lời t&acirc;m t&igrave;nh của t&aacute;c giả. Vượt qua &yacute; nghĩa hiện thực, &aacute;nh trăng c&ograve;n c&oacute; &yacute; nghĩa biểu tượng cho t&igrave;nh nghĩa thủy chung, đạo l&iacute; &ldquo;uống nước nhớ nguồn&rdquo; cao đẹp của con người v&agrave; d&acirc;n tộc Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: right;" align="right">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài