1. Đồng chí
Soạn bài Đồng chí siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> ND ch&iacute;nh</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;">T&igrave;nh đồng ch&iacute; của những người l&iacute;nh dựa tr&ecirc;n cơ sở c&ugrave;ng chung cảnh ngộ v&agrave; l&yacute; tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhi&ecirc;n, b&igrave;nh dị m&agrave; s&acirc;u sắc trong mọi ho&agrave;n cảnh, n&oacute; g&oacute;p phần quan trọng tạo n&ecirc;n sức mạnh v&agrave; vẻ đẹp tinh thần của người l&iacute;nh c&aacute;ch mạng.</span></p> </div> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Bố cục:</strong><span style="text-align: justify;">&nbsp;(3 phần)</span></span></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phần 1 (6 c&acirc;u đầu): Những cơ sở của t&igrave;nh đồng ch&iacute;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phần 2 (11 c&acirc;u tiếp): Những biểu hiện v&agrave; sức mạnh của t&igrave;nh đồng chi</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phần 3 (3 c&acirc;u cuối): H&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh trong đ&ecirc;m canh g&aacute;c</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1:</strong>&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 130 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- D&ograve;ng thứ bảy của b&agrave;i thơ c&oacute; cấu tạo rất đặc biệt:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ D&ograve;ng thơ chỉ gồm một từ với hai tiếng <em>&ldquo;Đồng ch&iacute;&rdquo;</em> v&agrave; dấu chấm than.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Chỉ c&oacute; một từ, nhưng l&agrave; c&acirc;u thơ quan trọng nhất của b&agrave;i thơ. N&oacute; được lấy l&agrave;m nhan đề của b&agrave;i, n&oacute; biểu hiện chủ đề, linh hồn của b&agrave;i thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ N&oacute; như c&aacute;i bản lề nối hai đoạn thơ, kh&eacute;p mở 2 &yacute; cơ bản: những cơ sở của t&igrave;nh đồng ch&iacute; v&agrave; những biểu hiện của t&igrave;nh đồng ch&iacute;.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2:&nbsp;</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 130 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- Cơ sở h&igrave;nh th&agrave;nh t&igrave;nh đồng ch&iacute; của những người l&iacute;nh c&aacute;ch mạng:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Bắt nguồn s&acirc;u xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất th&acirc;n ngh&egrave;o.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ T&igrave;nh đồng ch&iacute; được nảy sinh từ sự c&ugrave;ng chung nhiệm vụ s&aacute;t c&aacute;nh b&ecirc;n nhau trong chiến đấu:<em> &ldquo;S&uacute;ng b&ecirc;n s&uacute;ng, đầu s&aacute;t b&ecirc;n đầu&rdquo;.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">+ T&igrave;nh đồng ch&iacute; nảy nở v&agrave; bền chặt trong sự chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3:&nbsp;</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (trang 130 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- Những biểu hiện cảm động của t&igrave;nh đồng ch&iacute; l&agrave;m n&ecirc;n sức mạnh tinh thần của những người l&iacute;nh c&aacute;ch mạng:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Sự cảm th&ocirc;ng s&acirc;u sắc t&acirc;m tư nỗi niềm của nhau.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ C&ugrave;ng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người l&iacute;nh.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (trang 130 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ba c&acirc;u thơ cuối gợi l&ecirc;n những suy nghĩ g&igrave; về người l&iacute;nh v&agrave; cuộc chiến đấu:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ H&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh, khẩu s&uacute;ng, vầng trăng gắn kết h&ograve;a quyện tạo n&ecirc;n chất l&atilde;ng mạn trong cảnh rừng hoang sương muối những người l&iacute;nh đừng chờ giặc tới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đ&acirc;y l&agrave; bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đẹp v&agrave; t&igrave;nh người nồng ấm khiến cho người l&iacute;nh qu&ecirc;n đi c&aacute;i lạnh, cái r&eacute;t mà say m&ecirc; ngắm vẻ đẹp của rừng đ&ecirc;m dưới &aacute;nh trăng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ H&igrave;nh ảnh <em>rừng hoang sương muối</em> diễn tả sự gian khổ của đời l&iacute;nh</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ H&igrave;nh ảnh <em>đầu s&uacute;ng trăng treo</em> diễn tả nhiệm vụ chiến đấu v&agrave; t&acirc;m hồn l&atilde;ng mạn của người l&iacute;nh =&gt; sự li&ecirc;n tưởng phong ph&uacute; giữa thực tại v&agrave; mơ mộng, giữa chiến sĩ v&agrave; thi sĩ,...</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>C&acirc;u 5:</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 5 (trang 130 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;B&agrave;i thơ về t&igrave;nh đồng đội của những người l&iacute;nh được mang t&ecirc;n l&agrave; &ldquo;Đồng ch&iacute;&rdquo; v&igrave; &ldquo;đồng đội&rdquo; mới chỉ l&agrave; c&ugrave;ng đơn vị, c&ugrave;ng đội ngũ c&ograve;n &ldquo;đồng ch&iacute;&rdquo; l&agrave; c&ugrave;ng một ch&iacute; hướng, c&ugrave;ng chung l&iacute; tưởng. &ldquo;Đồng ch&iacute;&rdquo; l&agrave; một từ rất mới mẻ, chỉ được d&ugrave;ng nhiều sau c&aacute;ch mạng. Đồng ch&iacute; ch&iacute;nh l&agrave; n&oacute;i đến t&igrave;nh cảm mới mẻ đ&oacute;, n&oacute; c&ograve;n cao hơn t&igrave;nh tri kỉ (t&igrave;nh cảm rất đẹp của người xưa), n&oacute; l&agrave; t&igrave;nh cảm của cả một đội qu&acirc;n: Qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 6:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 6 (trang 130 SGK Ngữ văn 9, tập 1)</strong></strong></strong></strong></strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Qua b&agrave;i thơ về t&igrave;nh đồng ch&iacute;, hiện l&ecirc;n vẻ đẹp b&igrave;nh dị m&agrave; cao cả người l&iacute;nh c&aacute;ch mạng. Cụ thế l&agrave; anh bộ đội hồi đầu cuộc kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Xuất th&acirc;n từ n&ocirc;ng d&acirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Sẵn s&agrave;ng bỏ lại những g&igrave; qu&yacute; gi&aacute; th&acirc;n thiết của cuộc sống nơi l&agrave;ng qu&ecirc; để ra đi v&igrave; độc lập d&acirc;n tộc.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Những người l&iacute;nh c&aacute;ch mạng trải qua những gian lao, thiếu th&ocirc;́n tột c&ugrave;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Nhưng s&aacute;ng ngời trong họ l&agrave; tinh thần đồng đội v&agrave; &yacute; ch&iacute; quyết t&acirc;m đ&aacute;nh giặc.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Cảm nhận về đoạn thơ cuối b&agrave;i thơ &ldquo;<em>Đồng ch&iacute;</em>&rdquo;:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;Đoạn cuối b&agrave;i thơ mang một vẻ đẹp vừa hiện thực vừa l&atilde;ng mạn. Hiện thực ở cảnh rừng hoang vu, ở người l&iacute;nh canh giữ chờ giặc, ở đầu s&uacute;ng nằm trong b&agrave;n tay cứng cỏi người bộ đội. Đồng thời những h&igrave;nh ảnh ấy cũng thật l&atilde;ng mạn bởi t&igrave;nh đồng ch&iacute; sưởi ấm kh&ocirc;ng gian gi&aacute; lạnh, khi mảnh trăng thơ thẩn đi chơi, n&iacute;u giữ lại tr&ecirc;n đầu ngọn s&uacute;ng. Một h&igrave;nh ảnh thật đẹp, thật thơ mộng, c&acirc;y s&uacute;ng chiến tranh v&agrave; mảnh trăng h&ograve;a b&igrave;nh, một tương lai tươi đẹp đang chờ đợi ph&iacute;a trước.</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài