1. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1</strong></span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời câu 1 (trang 41 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
</div>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Bố cục: 2 phần</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Phần 1 (từ đầu đến “tốt bụng như thế”): hình tượng con cừu trong thơ của La Phông-ten.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Phần 2 (còn lại): hình tượng con chó sói trong thơ La Phông-ten. </span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giống nhau: lập luận bằng cách dẫn ra những lời viết về hai con vật của Buy–phông để so sánh.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khác nhau: <em>Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten</em> vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật so sánh. Hai phần của bài viết như hai vế của một thế đối sánh tương phản: cừu – sói. </span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 2</strong></span></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 (trang 41 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;">- Buy-phông nhận xét về loài cừu và chó sói: bằng con mắt của nhà khoa học.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ông không nói đến “sự thân thương” của loài cừu và “nỗi bất hạnh” của loài chó sói, bởi nó không phải đặc tính cơ bản của chúng.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 3</strong></span></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 3 (trang 41 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;">- Khía cạnh chân thực của loài vật: dựa trên đặc điểm vốn có của loài vật này.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Khía cạnh sáng tạo của nhà thơ: nhân cách hóa con cừu làm cho nó cũng biết nói năng và suy nghĩ như con người.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 4</strong></span></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 4 (trang 41 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p>
</div>
<p style="text-align: justify;" align="right"><span style="color: #000000;"> Chó sói trong <em>Chó sói và cừu non</em> cụ thể, đáng cười trong hình ảnh đói meo, gầy giơ xương kiếm mồi. Nhưng cũng đáng ghét khi muốn ăn thịt cừu non nhưng che giấu tâm địa, kiếm cớ bắt tội để trừng phạt chú cừu tội nghiệp.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> ND chính</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông, tác giả làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.</strong></span></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> </div>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài