3. Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều)
Soạn bài Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>ND ch&iacute;nh</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;">Cảnh ng&agrave;y xu&acirc;n l&agrave; bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lễ hội m&ugrave;a xu&acirc;n tươi đẹp, trong s&aacute;ng</span></p> </div> <div><span style="color: #000000;"><strong>Bố cục</strong></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;">Bố cục:<strong>&nbsp;</strong>3 phần</span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- Phần 1 (4 c&acirc;u thơ đầu): khung cảnh m&ugrave;a xu&acirc;n</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phần 2 (8 c&acirc;u thơ tiếp): khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Phần 3 (4 c&acirc;u cuối): cảnh chị em Kiều du xu&acirc;n trở về</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 1</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 1 <strong>(trang 86 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">Bốn c&acirc;u thơ đầu gợi l&ecirc;n khung cảnh m&ugrave;a xu&acirc;n:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Những chi tiết gợi l&ecirc;n đặc điểm của m&ugrave;a xu&acirc;n: <em>con &eacute;n đưa thoi, thiều quang ch&iacute;n chục, cỏ non, trời, c&agrave;nh l&ecirc; trắng.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;ch d&ugrave;ng từ ngữ v&agrave; b&uacute;t ph&aacute;p nghệ thuật của Nguyễn Du:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Chữ "điểm" c&oacute; t&aacute;c dụng gợi vẻ sinh động, h&agrave;i ho&agrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ B&uacute;t ph&aacute;p hội hoạ phương Đ&ocirc;ng: chấm ph&aacute;, lấy tĩnh tả động.</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Bức tranh m&ugrave;a xu&acirc;n mới mẻ, tinh kh&ocirc;i, tr&agrave;n trề sức sống</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 2 <strong>(trang 86 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những từ gh&eacute;p l&agrave; t&iacute;nh từ, danh từ, động từ gợi l&ecirc;n kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave; hoạt động của lễ hội: <em>gần xa, yến anh, chị em, t&agrave;i tử, giai nh&acirc;n, n&ocirc; nức, sắm sửa, dập d&igrave;u.</em> -&gt; gợi kh&ocirc;ng kh&iacute; lễ hội thật rộn r&agrave;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Qua cuộc du xu&acirc;n của chị em Th&uacute;y Kiều, t&aacute;c giả khắc họa một truyền thống văn h&oacute;a lễ hội xa xưa: lễ tảo mộ tưởng nhớ người th&acirc;n đ&atilde; khuất v&agrave; hội đạp thanh đi chơi xu&acirc;n ở chốn đồng qu&ecirc; tươi đẹp -&gt; Những lễ hội đ&oacute; l&agrave; n&eacute;t đẹp văn h&oacute;a truyền thống phương Đ&ocirc;ng.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời c&acirc;u 3 <strong>(trang 86 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Cảnh vẫn mang c&aacute;i thanh, c&aacute;i dịu của m&ugrave;a xu&acirc;n: nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu nhỏ bắc ngang.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những từ l&aacute;y <em>&ldquo;t&agrave; t&agrave;&rdquo;,</em> <em>&ldquo;thanh thanh&rdquo;, &ldquo;nao nao&rdquo;</em> kh&ocirc;ng chỉ biểu đạt sắc th&aacute;i cảnh vật m&agrave; c&ograve;n bộc lộ t&acirc;m trạng con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- D&ograve;ng nước uốn quanh <em>&ldquo;nao nao&rdquo;</em> như b&aacute;o trước ngay sau l&uacute;c n&agrave;y th&ocirc;i Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Ti&ecirc;n, sẽ gặp ch&agrave;ng thư sinh <em>&ldquo;phong tư t&agrave;i mạo t&oacute;t vời&rdquo;</em> Kim Trọng.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (trang 87 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">Th&agrave;nh c&ocirc;ng về nghệ thuật mi&ecirc;u tả :</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Ng&ocirc;n ngữ chọn lọc, gi&agrave;u chất tạo h&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Hệ thống từ ngữ đa dạng, từ l&aacute;y gi&agrave;u sức biểu cảm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;- B&uacute;t ph&aacute;p tả cảnh đặc sắc : tả điểm xuyết, vừa gợi vừa tả, tả cảnh ngụ t&igrave;nh.</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Với b&uacute;t ph&aacute;p gợi tả, c&acirc;u thơ cổ Trung Quốc đ&atilde; vẽ l&ecirc;n vẻ đẹp ri&ecirc;ng của m&ugrave;a xu&acirc;n, c&oacute; hương vị, m&agrave;u sắc, đường n&eacute;t. Đ&oacute; l&agrave; hương thơm cỏ non, l&agrave; m&agrave;u xanh biếc của cỏ nối tiếp nhau đến tận ch&acirc;n trời. Đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; đường n&eacute;t của c&agrave;nh l&ecirc; điểm nhẹ v&agrave;i b&ocirc;ng hoa. Cảnh đẹp m&agrave; tĩnh tại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Hai c&acirc;u thơ trong truyện Kiều l&agrave; bức họa tuyệt đẹp về m&ugrave;a thu. Gam m&agrave;u xanh l&agrave;m nền cho bức tranh xu&acirc;n. Tr&ecirc;n nền xanh ấy điểm một v&agrave;i b&ocirc;ng hoa l&ecirc; trắng. C&acirc;u thơ cổ Trung Quốc chỉ n&oacute;i điểm một vai b&ocirc;ng hoa l&ecirc; m&agrave; kh&ocirc;ng n&oacute;i đến m&agrave;u sắc của hoa. Nguyễn Du chỉ cho th&ecirc;m một chữ trắng m&agrave; đ&atilde; khiến bức tranh m&ugrave;a xu&acirc;n đ&atilde; kh&aacute;c hẳn. Chữ trắng l&agrave; điểm nhấn l&agrave;m nổi bật cả bức tranh m&ugrave;a xu&acirc;n. Tất cả đều gợi l&ecirc;n vẻ đẹp ri&ecirc;ng của m&ugrave;a xu&acirc;n: mới mẻ, tinh kh&ocirc;i, gi&agrave;u sức sống, kho&aacute;ng đạt, trong trẻo, nhẹ nh&agrave;ng, thanh khiết.</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài