4. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần I </strong><strong>ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</strong></span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu hỏi (trang 23 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a. Điểm giống nhau ở bốn đề bài:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Yêu cầu nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Yêu cầu người viết phát biểu ý kiến và nêu suy nghĩ của mình.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Một số đề bài tương tự:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Suy nghĩ về hiện tượng môi trường bị ô nhiễm.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nghị luận về hiện tượng nói tục chửi thề.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về nạn bạo hành trong xã hội.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II </strong><strong>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu hỏi (trang 23 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong><strong>1. Tìm hiểu đề và tìm ý</strong></strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Đề thuộc loại nghị luận về hiện tượng đời sống.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Hiện tượng: học tập theo tấm gương Phạm Văn Nghĩa.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Yêu cầu: nêu suy nghĩ về hiện tượng.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">Hành động của Phạm Văn Nghĩa khiến Thành đoàn phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa”:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nghĩa biết kết hợp giữa học với hành.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nghĩa là người biết sáng tạo (làm cái tời để mẹ kéo nước đỡ mệt).</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Học tập Nghĩa là học cách thương mẹ, học lao động, học vận dụng những kiến thức vào cuộc sống.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>2. Lập dàn bài</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa. Nêu tóm tắt ý nghĩa tấm gương của Nghĩa</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Thân bài:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Phân tích ý nghĩa việc làm của Nghĩa</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Đánh giá việc làm của Nghĩa</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Nêu ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Kết bài: Rút ra bài học cho bản thân.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;">Lập dàn ý đề 4</span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;"><strong>a. Mở bài</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Giới thiệu chung về các trạng nguyên ở nước ta.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nêu sơ lược vài nét về Trạng nguyên Nguyễn Hiền.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>b. Thân bài:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phân tích hoàn cảnh đặc biệt của Nguyễn Hiền: nhà nghèo phải xin làm chú tiểu quét chùa.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Đánh giá tinh thần chủ động và ham học của Nguyễn Hiền: nép bên cửa lắng nghe, hỏi thêm thầy, lấy lá để viết chữ, xin thầy đi thi để xem sức học của mình.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Mặc dù còn nhỏ tuổi nhưng Nguyễn Hiền có ý thức tự trọng rất cao, yêu cầu nhà vua có võng lọng với đầy đủ nghi thức mới chịu về kinh.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>c. Kết bài:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nguyễn Hiền là Trang nguyên nhỏ tuổi nổi tiếng của đất nước, là tấm gương sáng của thần đồng đất Việt.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Chúng ta học tập ở Trạng nguyên Nguyễn Hiền tinh thần ham học, tinh thần vượt lên hoàn cảnh khó khăn.</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài