2. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I. </strong><strong>TH&Agrave;NH PHẦN GỌI &ndash; Đ&Aacute;P</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;(trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ &ldquo;n&agrave;y&rdquo; d&ugrave;ng để gọi.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ &ldquo;thưa &ocirc;ng&rdquo; d&ugrave;ng để đ&aacute;p.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;(trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Những từ để gọi &ndash; đ&aacute;p tr&ecirc;n kh&ocirc;ng tham gia diễn đạt sự việc của c&acirc;u.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3&nbsp;(trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Từ &ldquo;n&agrave;y&rdquo; d&ugrave;ng để thiết lập cuộc thoại.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Cụm từ &ldquo;thưa &ocirc;ng&rdquo; d&ugrave;ng để duy tr&igrave; cuộc thoại.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II. </strong><strong>TH&Agrave;NH PHẦN PHỤ CH&Uacute;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;(trang 32 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nghĩa sự vật của c&aacute;c c&acirc;u tr&ecirc;n kh&ocirc;ng thay đổi khi lược bỏ phần từ ngữ in đậm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- V&igrave; nội dung ch&iacute;nh của c&acirc;u kh&ocirc;ng nằm trong th&agrave;nh phần n&agrave;y.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;(trang 32 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Cụm từ &ldquo;v&agrave;&nbsp;cũng l&agrave; đứa con g&aacute;i duy nhất của anh&rdquo; ch&uacute; th&iacute;ch cho &ldquo;đứa con g&aacute;i đầu l&ograve;ng&rdquo;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3&nbsp;(trang 32 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Cụm chủ vị &ldquo;t&ocirc;i nghĩ vậy&rdquo; giải th&iacute;ch việc &ldquo;l&atilde;o kh&ocirc;ng hiểu t&ocirc;i&rdquo; mới l&agrave; điều suy đo&aacute;n của &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;, chưa chắc đ&atilde; đ&uacute;ng với &ldquo;l&atilde;o&rdquo;, thể hiện th&aacute;i độ người n&oacute;i.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần III. </strong><strong>LUYỆN TẬP</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;(trang 32 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&aacute;c th&agrave;nh phần gọi đ&aacute;p:&nbsp;<em>n&agrave;y&nbsp;</em>(để gọi),&nbsp;<em>v&acirc;ng&nbsp;</em>(để đ&aacute;p)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&gt; Thể hiện quan hệ tr&ecirc;n &ndash; dưới v&agrave; quan hệ th&acirc;n mật.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;(trang 32 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Th&agrave;nh phần gọi đ&aacute;p:&nbsp;<em>Bầu ơi</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đ&acirc;y l&agrave; lời gọi hướng tới mọi người n&oacute;i chung.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3&nbsp;(trang 33 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&aacute;c th&agrave;nh phần phụ ch&uacute;:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a.&nbsp;<em>kể cả anh</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b.&nbsp;<em>c&aacute;c thầy, c&ocirc; gi&aacute;o, c&aacute;c bậc cha mẹ, đặc biệt l&agrave; những người mẹ</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c.&nbsp;<em>những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">d.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&nbsp;<em>c&oacute; ai ngờ</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&nbsp;<em>thương thương qu&aacute; đi th&ocirc;i</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4&nbsp;(trang 33 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&aacute;c từ ngữ li&ecirc;n quan:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. <em>&ldquo;kể cả anh&rdquo;</em>&nbsp;li&ecirc;n quan đến bộ phận chủ ngữ của c&acirc;u:&nbsp;<em>Ch&uacute;ng t&ocirc;i, mọi người.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. <em>&ldquo;c&aacute;c thầy, c&ocirc; gi&aacute;o, c&aacute;c bậc cha mẹ, đặc biệt l&agrave; những người mẹ&rdquo;&nbsp;</em>li&ecirc;n quan đến bộ phận chủ ngữ của c&acirc;u:&nbsp;<em>Những người chủ tương lai&hellip;</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. &ldquo;<em>những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới&rdquo;</em>&nbsp;li&ecirc;n quan tới bổ ngữ&nbsp;<em>lớp trẻ.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">d. &ldquo;<em>c&oacute; ai ngờ&rdquo;</em>&nbsp;li&ecirc;n quan tới hai c&acirc;u&nbsp;<em>C&ocirc; b&eacute; nh&agrave; b&ecirc;n/ Cũng v&agrave;o du k&iacute;ch.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &ldquo;<em>thương thương qu&aacute; đi th&ocirc;i&rdquo;</em>&nbsp;li&ecirc;n quan đến c&acirc;u&nbsp;<em>Mắt đen tr&ograve;n.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 5&nbsp;(trang 33 SGK Ngữ văn 9, tập 2):</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp;Chuẩn bị h&agrave;nh trang v&agrave;o thế kỉ mới l&agrave; một văn bản độc đ&aacute;o, đặc sắc. T&aacute;c giả đứng tr&ecirc;n tầm cao của thời đại mới, với &yacute; ch&iacute; tự cường để trao đổi với thế hệ trẻ những c&aacute;i mạnh, những c&aacute;i yếu của d&acirc;n ta, động vi&ecirc;n thanh thiếu ni&ecirc;n Việt Nam vươn l&ecirc;n g&aacute;nh v&aacute;c sứ mệnh lịch sử. V&agrave; mang trong m&igrave;nh trọng tr&aacute;ch to lớn ấy kh&ocirc;ng ai kh&aacute;c ch&iacute;nh l&agrave; ch&uacute;ng ta &ndash; những người trẻ đầy nhiệt huyết v&agrave; cũng ch&iacute;nh l&agrave; những chủ nh&acirc;n tương lai của đất nước. Hơn ai hết, thanh ni&ecirc;n phải nhanh ch&oacute;ng nắm vững tri thức v&agrave; kịp thời vận dụng c&aacute;c tri thức ấy v&agrave;o sự nghiệp c&ocirc;ng nghiệp ho&aacute;, hiện đại ho&aacute; đất nước. Chỉ c&oacute; vậy th&igrave; đất nước mới nhanh ch&oacute;ng tho&aacute;t khỏi t&igrave;nh trạng đ&oacute;i ngh&egrave;o, lạc hậu, hội nhập với kinh tế khu vực v&agrave; thế giới một c&aacute;ch b&igrave;nh đẳng, ph&aacute;t triển đất nước bền vững.</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài