2. Các thành phần biệt lập
Soạn bài Các thành phần biệt lập siêu ngắn
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần I. </strong><strong>TH&Agrave;NH PHẦN T&Igrave;NH TH&Aacute;I</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;(trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Từ &ldquo;chắc&rdquo; (c&acirc;u a), &ldquo;c&oacute; lẽ&rdquo; (c&acirc;u b) thể hiện mức độ tin cậy của người n&oacute;i đối với nội dung n&oacute;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;(trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nếu bỏ c&aacute;c từ n&agrave;y th&igrave; nội dung sự việc trong c&aacute;c c&acirc;u vẫn kh&ocirc;ng thay đổi. C&aacute;c từ ngữ n&agrave;y d&ugrave;ng để thể hiện th&aacute;i độ của người n&oacute;i đối với sự việc hoặc đối với người nghe.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20" style="height: auto !important;"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II. </strong><strong>TH&Agrave;NH PHẦN CẢM TH&Aacute;N</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;(trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&aacute;c từ ngữ: &ldquo;ồ&rdquo;, &ldquo;trời ơi&rdquo; kh&ocirc;ng chỉ sự vật, sự việc g&igrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;(trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nhờ c&aacute;c từ ngữ: &ldquo;sao m&agrave; độ ấy vui thế&rdquo;, &ldquo;chỉ c&ograve;n c&oacute; năm ph&uacute;t&rdquo; , m&agrave; ta biết l&iacute; do của lời cảm th&aacute;n tr&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3&nbsp;(trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&aacute;c từ in đậm trong c&aacute;c c&acirc;u n&agrave;y d&ugrave;ng để b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của người n&oacute;i.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 19 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;c th&agrave;nh phần t&igrave;nh th&aacute;i:&nbsp;<em>c&oacute; lẽ</em>&nbsp;(c&acirc;u a),&nbsp;<em>h&igrave;nh như</em>&nbsp;(c&acirc;u c),&nbsp;<em>chả nhẽ</em>&nbsp;(c&acirc;u d)</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;c th&agrave;nh phần cảm th&aacute;n:&nbsp;<em>chao &ocirc;i</em>&nbsp;(c&acirc;u b).</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2&nbsp;(trang 19 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Theo thứ tự tăng dần độ tin cậy:&nbsp;<em>dường như</em>&nbsp;-&nbsp;<em>h&igrave;nh nư - c&oacute; vẻ như</em>&nbsp;-&nbsp;<em>c&oacute; lẽ - chắc l&agrave; - chắc hẳn - chắc chắn.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3&nbsp;(trang 19 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Trong ba từ: <em>chắc/ h&igrave;nh như/ chắc chắn</em>, th&igrave; <em>chắc chắn</em> c&oacute; độ tin cậy cao nhất, <em>h&igrave;nh như</em> c&oacute; độ tin cậy thấp nhất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4&nbsp;(trang 19 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; Mỗi lần đọc lại <em>Chiếc lược ng&agrave;</em> của nh&agrave; văn Nguyễn Quang S&aacute;ng, trong tr&aacute;i tim t&ocirc;i <u>dường như</u> đang bị thứ g&igrave; đ&oacute; b&oacute;p nghẹn lại. T&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh vốn l&agrave; thứ t&igrave;nh cảm thi&ecirc;ng li&ecirc;ng nhất tr&ecirc;n đời thế nhưng những trang truyện viết về t&igrave;nh cảm cha con thời chiến ấy lại qu&aacute; nhiều mất m&aacute;t, đau thương. Tiếng k&ecirc;u &ldquo;Ba&rdquo; x&eacute; l&ograve;ng của b&eacute; Thu cuối trang truyện cứ vẩn vơ m&atilde;i trong t&acirc;m tr&iacute; của t&ocirc;i &ndash; tiếng k&ecirc;u đầu ti&ecirc;n ph&aacute;t ra từ đứa trẻ thiếu thốn t&igrave;nh cha v&agrave; cũng l&agrave; tiếng gọi cuối c&ugrave;ng của cuộc đời c&ocirc; b&eacute;. <u>X&oacute;t xa biết nhường n&agrave;o!</u> <u>&Ocirc;i</u>, đất nước t&ocirc;i! Một đất nước b&eacute; nhỏ nhưng cứ m&atilde;i oằn m&igrave;nh dưới g&oacute;t gi&agrave;y ngoại x&acirc;m. Kết th&uacute;c trang truyện t&ocirc;i chỉ mong sao đất nước nhỏ b&eacute; của ch&uacute;ng t&ocirc;i m&atilde;i được h&ograve;a b&igrave;nh, để ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; thể sống m&atilde;i trong nụ cười hiền của cha v&agrave; c&aacute;i &ocirc;m ấm &aacute;p của mẹ.</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài