2. Các phương châm hội thoại
Soạn bài Các phương châm hội thoại siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong style="color: #2888e1;">Phần I</strong></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><strong>PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG</strong></p>
</div>
<p><strong>1. Đọc đoạn đối thoại</strong></p>
<p><strong><strong>Trả lời câu hỏi (trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 1):<br /></strong></strong></p>
<p>- Câu trả lời của Ba chưa đáp ứng điều An muốn biết.</p>
<p>- Ba cần trả lời tên địa điểm mình học bơi như: “Tớ học bơi ở bể bơi Quan Hoa.”</p>
<p>=> Như vậy, khi giao tiếp ta cần chú ý nội dung của lời phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp.</p>
<p><strong><strong>2. Đọc truyện cười</strong></strong></p>
<p><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu hỏi (trang 9 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></p>
<p>- Truyện <em>"Lợn cưới, áo mới"</em> gây cười vì cả hai nhân vật đều muốn khoe khoang nên đưa vào lời nói những nội dung không cần thiết.</p>
<p>- Anh <em>"lợn cưới"</em> chỉ cần hỏi: <em>"Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?"</em> và anh <em>"áo mới"</em> chỉ cần trả lời <em>"tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả"</em>.</p>
<p>=> Như vậy, khi giao tiếp ta cần phải tuân thủ yêu cầu:</p>
<p>- Lời nói phải có thông tin; thông tin ấy phải phù hợp với mục đích giao tiếp.</p>
<p>- Nội dung của lời nói phải đủ (không thiếu, không thừa).</p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><strong style="color: #2888e1;"> Phần II</strong></p>
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><strong>PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT </strong></p>
</div>
<p><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu hỏi (trang 9 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></p>
<p> Truyện cười phê phán tính khoác lác.</p>
<p>=> Như vậy khi giao tiếp, cần tránh nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực (phương châm về chất).</p>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><strong style="color: #2888e1;"> Phần III</strong></p>
<p><strong>LUYỆN TẬP</strong></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><strong>Câu 1:</strong></p>
<p><strong><strong><strong>Trả lời câu 1 (trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong> </strong></p>
<p>a) Câu này thừa cụm từ <em>“nuôi ở nhà”</em> vì <em>“gia súc"</em> có nghĩa là thú nuôi ở nhà.</p>
<p>b) Câu này thừa cụm từ <em>“có hai cánh”</em> vì tất cả loài chim đều có hai cánh.</p>
<p><strong>Câu 2:</strong></p>
<p><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 2 (trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong> </strong></p>
<p>a) Nói có sách, mách có chứng.</p>
<p>b) Nói dối.</p>
<p>c) Nói mò.</p>
<p>d) Nói nhăng nói cuội.</p>
<p>e) Nói trạng.</p>
<p>=> Các từ ngữ chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại về chất.</p>
<p><strong>Câu 3:</strong></p>
<p><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 3 (trang 11 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></p>
<p>- Trong truyện cười <em>“Có nuôi được không”</em> phương châm về lượng đã không được tuân thủ.</p>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20">
<p><strong>Câu 4:</strong></p>
<p><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 4 (trang 11 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong></strong></p>
<p>a) Đôi khi người ta dùng những cách diễn đạt như: <em>như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là...</em> đó là người nói tuân thủ phương châm về chất.</p>
<p>- Người nói phải dùng những cách nói trên để cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình nói chưa được kiểm chứng.</p>
<p>b) Đôi khi người ta dùng cách diễn đạt: <em>như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết</em> đó là người nói tuân thủ phương châm về lượng.</p>
<p>- Cách diễn đạt này dùng để dẫn ý, chuyển ý, nhằm báo cho người nghe biết về việc mình nhắc lại nội dung đã cũ.</p>
<p><strong>Câu 5:</strong></p>
<p><strong><strong><strong><strong><strong>Trả lời câu 5 (trang 11 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></strong></strong></strong> </strong></p>
<p> - Ăn đơm nói đặt: đặt điều, vu khống cho người khác.</p>
<p> - Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ.</p>
<p> - Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt cho người khác.</p>
<p> - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả.</p>
<p> - Khua môi múa mép: ba hoa, khóac lác, phô trương.</p>
<p> - Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, lăng nhăng, không xác thực.</p>
<p> - Hứa hươu hứa vượn: hứa cho qua chuyện, không thực hiện lời hứa.</p>
<p>=> Tất cả các thành ngữ trên nhằm chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm về chất.</p>
<p align="right"> </p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài