1. Bắc Sơn
Soạn bài Bắc Sơn siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Tìm hi&ecirc;̉u chung</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Tóm tắt:</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Đ&ecirc;m, thấy Ngọc - chồng m&igrave;nh cầm gậy v&agrave; đ&egrave;n bấm định đi đ&acirc;u với d&aacute;ng điệu rất khả nghi. Thơm cho chồng biết c&oacute; tin đồn Ngọc dắt t&acirc;y v&agrave;o đ&aacute;nh Vũ Lăng, Ngọc chối v&agrave; n&oacute;i tr&aacute;nh sang chuyện về một chiến sĩ c&aacute;ch mạng t&ecirc;n Th&aacute;i C&oacute; tiếng gọi v&agrave; Ngọc vội v&atilde; ra đi, Thơm một m&igrave;nh nghĩ đến mẹ rồi nghĩ đến Th&aacute;i, lo sợ Th&aacute;i bị bắt. Đ&uacute;ng l&uacute;c đ&oacute;, Th&aacute;i v&agrave; Cửu chạy nhầm v&agrave;o nh&agrave; Thơm. Thơm t&igrave;m c&aacute;ch giấu hai người v&agrave;o buồng của m&igrave;nh. Thơm đ&atilde; giấu th&agrave;nh c&ocirc;ng hai chiến sĩ c&aacute;ch mạng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Bố cục:</strong>&nbsp;3 phần</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lớp I: Cuộc n&oacute;i chuyện giữa Thơm v&agrave; Ngọc</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lớp II: Th&aacute;i v&agrave; Cửu bị truy đổi liền chạy v&agrave;o nh&agrave; Thơm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lớp III: Thơm l&eacute;n giấu Th&aacute;i v&agrave; Cửu kh&ocirc;ng cho Ngọc biết</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 1</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 1 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&aacute;c sự việc trong hồi kịch n&agrave;y diễn ra chủ yếu ở gia đ&igrave;nh Thơm - Ngọc. Trước c&aacute;i chết của cha, Thơm dần dần nhận ra bộ mặt phản bội của Ngọc. C&ocirc; v&ocirc; c&ugrave;ng đau x&oacute;t, &acirc;n hận. Th&aacute;i v&agrave; Cửu bị giặc truy bắt đ&atilde; chạy nhầm v&agrave;o nh&agrave; Thơm, được Thơm che giấu v&agrave; cứu tho&aacute;t.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- T&igrave;nh huống: trong l&uacute;c lẩn trốn sự truy l&ugrave;ng của Ngọc v&agrave; đồng bọn, Th&aacute;i v&agrave; Cửu lại chạy đ&uacute;ng v&agrave;o nh&agrave; Ngọc, l&uacute;c ấy chỉ c&oacute; một m&igrave;nh Thơm ở nh&agrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&igrave;nh huống n&agrave;y khiến Thơm phải dứt kho&aacute;t lựa chọn bằng việc che giấu hai người.&nbsp;</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 3 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&acirc;m trạng v&agrave; h&agrave;nh động của Thơm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Ho&agrave;n cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đ&agrave;n &aacute;p, cha v&agrave; em của Thơm đ&atilde; hi sinh, mẹ bỏ đi. Thơm chỉ c&ograve;n người th&acirc;n duy nhất l&agrave; Ngọc, nhưng y đ&atilde; dần lộ bộ mặt Việt gian.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Sự day dứt, &acirc;n hận của Thơm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Qua những lời đối thoại giữa Thơm v&agrave; Ngọc, sự nghi ngờ khiến Thơm lu&ocirc;n t&igrave;m c&aacute;ch d&ograve; x&eacute;t &yacute; nghĩ v&agrave; h&agrave;nh động của chồng để t&igrave;m hiểu sự thật.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Một t&igrave;nh huống bất ngờ xảy ra với Thơm, buộc c&ocirc; phải lựa chọn th&aacute;i độ dứt kho&aacute;t.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đặt nh&acirc;n vật v&agrave;o ho&agrave;n cảnh căng thẳng, gay cấn, t&aacute;c giả đ&atilde; l&agrave;m bộc lộ đời sống nội t&acirc;m với nỗi day dứt, đau x&oacute;t v&agrave; &acirc;n hận của Thơm, để rồi nh&acirc;n vật đ&atilde; h&agrave;nh động dứt kho&aacute;t, đứng hẳn về ph&iacute;a c&aacute;ch mạng.&nbsp;</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4&nbsp;</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u </strong><strong style="text-align: justify;">4</strong><strong style="text-align: justify;">&nbsp;(trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ngọc đ&atilde; bộc lộ đầy đủ bản chất của một t&ecirc;n Việt gian b&aacute;n nước. Ngọc nu&ocirc;i tham vọng ngoi l&ecirc;n để thoả m&atilde;n l&ograve;ng ham muốn địa vị v&agrave; tiền bạc. Tuy Ngọc cố che giấu nhưng dần dần bản chất xấu xa của Ngọc đ&atilde; bị lộ ra.</span></p> <ul> <li style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Th&aacute;i b&igrave;nh tĩnh, s&aacute;ng suốt, đồng thời rất tin tưởng v&agrave;o sự ủng hộ của quần ch&uacute;ng, ngay cả khi đ&oacute; l&agrave; vợ của một t&ecirc;n Việt gian. Kh&aacute;c với Th&aacute;i, Cửu c&oacute; phần n&ocirc;n n&oacute;ng, thiếu ch&iacute;n chắn. Anh nghi ngờ Thơm, thậm ch&iacute; c&ograve;n định bắn c&ocirc;.</span></li> </ul> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 5&nbsp;(trang 167 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thể hiện xung đột: xung đột cơ bản của vở kịch đến hồi bốn đ&atilde; bộc lộ gay gắt trong sự đối đầu giữa Ngọc với Th&aacute;i, Cửu, trong ho&agrave;n cảnh cuộc khởi nghĩa bị đ&agrave;n &aacute;p v&agrave; Ngọc c&ugrave;ng đồng bọn đang truy l&ugrave;ng những người c&aacute;ch mạng. Đồng thời xung đột kịch cũng diễn ra trong nội t&acirc;m nh&acirc;n vật Thơm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- X&acirc;y dựng t&igrave;nh huống: t&igrave;nh huống &eacute;o le, bất ngờ, bộc lộ r&otilde; xung đột v&agrave; th&uacute;c đẩy h&agrave;nh động kịch ph&aacute;t triển.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ng&ocirc;n ngữ đối thoại: nhịp điệu, giọng điệu kh&aacute;c nhau, ph&ugrave; hợp với từng giai đoạn của h&agrave;nh động kịch. Đối thoại đ&atilde; bộc lộ nội t&acirc;m v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật (đặc biệt ở lớp III).</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1&nbsp;(trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Chia mỗi nh&oacute;m bốn em, tập đọc v&agrave; ph&acirc;n vai theo c&aacute;c nh&acirc;n vật trong tr&iacute;ch đoạn kịch n&agrave;y.</span></p> <p><span style="color: #000000;">HS tự l&agrave;m.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong><strong>Trả lời c&acirc;u</strong>&nbsp;2 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ lại ch&uacute; th&iacute;ch (**) về kịch ở b&agrave;i n&agrave;y, vận dụng để x&aacute;c định thể loại của những vở kịch m&agrave; em đ&atilde; học hoặc được xem.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời:&nbsp;</strong></span></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="246"> <p align="center"><span style="color: #000000;">T&ecirc;n vở kịch</span></p> </td> <td valign="top" width="144"> <p align="center"><span style="color: #000000;">Thể loại</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">Bắc Sơn</span></p> </td> <td valign="top" width="144"> <p><span style="color: #000000;">Ch&iacute;nh kịch</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">T&ocirc;i v&agrave; ch&uacute;ng ta</span></p> </td> <td valign="top" width="144"> <p><span style="color: #000000;">Ch&iacute;nh kịch</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">Romeo v&agrave; Juliet</span></p> </td> <td valign="top" width="144"> <p><span style="color: #000000;">Bi kịch</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">Ch&egrave;o Quan &Acirc;m Thị K&iacute;nh</span></p> </td> <td valign="top" width="144"> <p><span style="color: #000000;">Kịch h&aacute;t</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">Quan lớn về l&agrave;ng</span></p> </td> <td valign="top" width="144"> <p><span style="color: #000000;">Kịch h&aacute;t</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> ND ch&iacute;nh</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;">Đoạn tr&iacute;ch thể hiện những xung đột diễn ra trong nội t&acirc;m nh&acirc;n vật Thơm, th&uacute;c đẩy diễn biến t&acirc;m trạng nh&acirc;n vật để đi tới bước ngoặt quan trọng, l&agrave;m nổi bật vẻ đẹp v&agrave; sự chuyển biến trong nhận thức của nh&acirc;n vật Thơm.</span></p> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài