2. Ánh trăng
Soạn bài Ánh trăng siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> ND ch&iacute;nh</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;">B&agrave;i thơ l&agrave; sự nhắc nhở về những năm th&aacute;ng gian lao đ&atilde; qua của cuộc đời người l&iacute;nh gắn b&oacute; với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước rất b&igrave;nh dị, hiền hậu. Qua đ&oacute; nhắc nhở người đọc phải c&oacute; một th&aacute;i độ sống &ldquo; Uống nước nhớ nguồn&rdquo;, thủy chung &acirc;n t&igrave;nh với qu&aacute; khứ, nhớ qu&ecirc;n l&agrave; lẽ thường t&igrave;nh, quan trọng l&agrave; biết thức tỉnh lương.</span></p> </div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 1</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1</strong><strong>&nbsp;(trang 157 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- Bố cục (3 phần)</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Phần 1 ( hai khổ thơ đầu): Cảm nghĩ về vầng trăng trong qu&aacute; khứ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Phần 2 (hai khổ tiếp): Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Phần 3 (hai khổ cuối): Suy ngẫm của t&aacute;c giả về trăng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nhận x&eacute;t: bố cục b&agrave;i thơ diễn ra theo tr&igrave;nh tự thời gian, sự việc n&agrave;o diễn ra trước kể trước, sự việc n&agrave;o diễn ra sau kể sau.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trong d&ograve;ng diễn biến theo thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư ch&iacute;nh l&agrave; bước ngoặt để từ đ&oacute; t&aacute;c giả bộc lộ cảm x&uacute;c, thể hiện chủ đề của t&aacute;c phẩm.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2</strong><strong>&nbsp;(trang 157 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh vầng trăng trong b&agrave;i thơ mang nhiều tầng lớp &yacute; nghĩa:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Vầng trăng của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Biểu tượng cho qu&aacute; khứ đẹp đẽ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Trăng l&agrave; biểu tượng cho t&igrave;nh nghĩa, cho t&igrave;nh cảm gắn b&oacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Khổ thơ cuối thể hiện tập trung nhất &yacute; nghĩa biểu tượng của h&igrave;nh ảnh vầng trăng, chiều s&acirc;u tư tưởng của t&aacute;c phẩm. Con người c&oacute; thể v&ocirc; t&igrave;nh, c&oacute; thể l&atilde;ng qu&ecirc;n nhưng vầng trăng nghĩa t&igrave;nh, qu&aacute; khứ th&igrave; lu&ocirc;n tr&ograve;n đầy, nguy&ecirc;n vẹn v&agrave; bất diệt. &Aacute;nh trăng như muốn nhắc nhở con người về qu&aacute; khứ thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, về sự bội bạc.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3</strong><strong>&nbsp;(trang 157 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><em>* </em>Kết cấu:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hai khổ thơ đầu: h&igrave;nh ảnh vầng trăng trong qu&aacute; khứ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">-&gt; Những ng&agrave;y th&aacute;ng ấy khắc ghi trong l&ograve;ng mối t&igrave;nh với vầng trăng t&igrave;nh nghĩa, vầng trăng tri kỷ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khổ thơ thứ ba: vầng trăng hiện tại -&gt; đ&atilde; trở th&agrave;nh người dưng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khổ thơ thứ tư: sự việc bất thường &nbsp;(mất điện, tối om, bật tung cửa bỗng thấy vầng trăng -&gt; tạo bước ngoặt để t&aacute;c giả bộc lộ cảm x&uacute;c.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hai khổ thơ sau: suy ngẫm của t&aacute;c giả như một sự hối hận, tự vấn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>*</em> Giọng điệu:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Giọng điệu t&acirc;m t&igrave;nh, nhịp thơ khi tu&ocirc;n chảy tự nhi&ecirc;n, nhịp nh&agrave;ng theo nhịp kể, khi ng&acirc;n nga, khi trầm lắng suy tư.</span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Tất cả những điều đ&oacute; g&oacute;p phần quan trọng trong việc bộc lộ những cảm x&uacute;c s&acirc;u xa của một người l&iacute;nh khi nghĩ về chiến tranh, về qu&aacute; khứ.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4</strong><strong>&nbsp;(trang 157 SGK Ngữ văn 9, tập 1):</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- B&agrave;i thơ được viết năm 1978, sau h&ograve;a b&igrave;nh ba năm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chủ đề: b&agrave;i thơ kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; chuyện của ri&ecirc;ng nh&agrave; thơ m&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa đối với cả một thế hệ bởi v&igrave; n&oacute; đặt ra vấn đề về th&aacute;i độ với qu&aacute; khứ, với người đ&atilde; khuất, với cả ch&iacute;nh m&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chủ đề li&ecirc;n quan đến đạo l&iacute; "Uống nước nhớ nguồn" thủy chung t&igrave;nh nghĩa của d&acirc;n tộc Việt Nam.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Đoạn văn tham khảo:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Với t&ocirc;i trăng như người bạn tri kỉ c&ugrave;ng t&ocirc;i đi qua những năm th&aacute;ng cuả tuổi thơ. Ng&agrave;y ấy, t&ocirc;i v&agrave; trăng rất gần gũi, hồn nhi&ecirc;n, v&ocirc; tư với nhau. Khi lớn l&ecirc;n, t&ocirc;i tham gia chiến tranh, trăng cũng theo t&ocirc;i v&agrave;o ở rừng. Trong những ng&agrave;y th&aacute;ng gian lao ấy, trăng đ&atilde; trở th&agrave;nh người bạn đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng t&ocirc;i qua những thăng trầm cuộc đời. Rồi h&ograve;a b&igrave;nh lập lại, t&ocirc;i trở về th&agrave;nh phố với cuộc sống hiện đại, ti&ecirc;n nghi. Đắm ch&igrave;m trong cuộc sống ấy, t&ocirc;i v&ocirc; t&igrave;nh đ&atilde; l&atilde;ng qu&ecirc;n vầng trăng v&agrave; qu&ecirc;n đi cả lời hứa năm xưa của m&igrave;nh. T&ocirc;i đ&atilde; quay lưng lại với vầng trăng, quay lưng lại với qu&aacute; khứ, với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; ch&iacute;nh m&igrave;nh. Trong một lần mất điện, t&ocirc;i đ&atilde; gặp lại vầng trăng. Trăng vẫn thế, vẫn tr&ograve;n đầy, thủy chung v&agrave; kh&ocirc;ng tr&aacute;ch cứ t&ocirc;i nhưng t&ocirc;i thấy thật ăn năn v&agrave; hối hận v&igrave; sự v&ocirc; t&acirc;m, bạc bẽo của m&igrave;nh.</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài