Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác SGK Ngữ văn tập 1 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>MỘT V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></p> <p><strong>1. T&aacute;c giả</strong></p> <p>- Phan Bội Ch&acirc;u (1867- 1940), t&ecirc;n thuở nhỏ l&agrave; Phan Văn San, t&ecirc;n hiệu l&agrave; S&agrave;o Nam.</p> <p>- Qu&ecirc; qu&aacute;n: L&agrave;ng Đan Nhiễm (nay l&agrave; x&atilde; Nam H&ograve;a, huyện Nam Đ&agrave;n, tỉnh Nghệ An).</p> <p>- Phan Bội Ch&acirc;u l&agrave; một nh&agrave; y&ecirc;u nước, nh&agrave; c&aacute;ch mạng lớn nhất của d&acirc;n tộc ta trong v&ograve;ng 20 năm đầu thế kỉ XX.</p> <p>- Những t&aacute;c phẩm ti&ecirc;u biểu: S&agrave;o Nam thi tập, Văn tế Phan Ch&acirc;u Trinh, Phan Bội Ch&acirc;u ni&ecirc;n biểu...</p> <p><strong>2. T&aacute;c phẩm</strong></p> <p><strong>- Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c:&nbsp;</strong>B&agrave;i thơ được s&aacute;ng t&aacute;c khi Phan Bội Ch&acirc;u bị bọn phiệt tỉnh Quảng Đ&ocirc;ng bắt giam. Trong ho&agrave;n cảnh ấy &ocirc;ng đ&atilde; viết t&aacute;c phẩm "Ngục trung thư tập" v&agrave; &ldquo;V&agrave;o nh&agrave; ngục Quảng Đ&ocirc;ng cảm t&aacute;c&rdquo; l&agrave; b&agrave;i thơ N&ocirc;m nằm trong tập thơ n&agrave;y.</p> <p><strong>- Thể thơ: </strong>Thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;Giọng thơ h&agrave;o h&ugrave;ng nhưng cũng đầy d&oacute;m dỉnh.</p> <p><strong>- Bố cục:&nbsp;</strong>Gồm 4 phần theo kết cấu: Đề - Thực - Luận - Kết</p> <p>+ Phần 1. Hai c&acirc;u đầu (Hai c&acirc;u đề): Kh&iacute; ph&aacute;ch ngang t&agrave;ng, bất khuất của nh&agrave; ch&iacute; sĩ khi rơi v&agrave;o t&ugrave; ngục.</p> <p>+ Phần 2. Hai c&acirc;u tiếp (Hai c&acirc;u thực): Chi&ecirc;m nghiệm về cuộc đời s&oacute;ng gi&oacute;.</p> <p>+ Phần 3. Hai c&acirc;u tiếp (Hai c&acirc;u luận): B&agrave;n luận về h&igrave;nh tượng người anh h&ugrave;ng.</p> <p>+ Phần 4: Hai c&acirc;u c&ograve;n lại (Hai c&acirc;u kết): Khẳng định lại tư tưởng của nh&agrave; thơ.</p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1: </strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch cặp c&acirc;u 1 &ndash; 2, t&igrave;m hiểu kh&iacute; ph&aacute;ch v&agrave; phong th&aacute;i của nh&agrave; ch&iacute; sĩ khi rơi v&agrave;o v&ograve;ng t&ugrave; ngục.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Vẫn l&agrave; h&agrave;o kiệt vẫn phong lưu:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Tự xưng m&igrave;nh l&agrave; h&agrave;o kiệt: &yacute; thức mạnh mẽ về t&agrave;i năng, ch&iacute; kh&iacute; của bản th&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ &Yacute; thức về cốt c&aacute;ch, phong th&aacute;i ung dung, h&agrave;o hoa, phong lưu</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Điệp từ &ldquo;vẫn&rdquo; khẳng định chắc chắn bản lĩnh của bậc anh h&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Chạy mỏi ch&acirc;n th&igrave; h&atilde;y ở t&ugrave;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Thản nhi&ecirc;n, lạc quan, hi&ecirc;n ngang d&ugrave; rơi v&agrave;o cảnh ngục t&ugrave;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ &ldquo;mỏi ch&acirc;n&rdquo; n&ecirc;n &rdquo; ở t&ugrave;&rdquo;: sự chủ động nghỉ ngơi như lẽ tất yếu</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Hi&ecirc;n ngang khinh thường cảnh t&ugrave; ngục</p> <p style="text-align: justify;">⟹&nbsp;Kh&iacute; ph&aacute;ch của người anh h&ugrave;ng trước hiểm nguy vẫn ki&ecirc;n cường, lạc quan. Ch&iacute; kh&iacute; n&agrave;y thường tồn tại trong nền văn học truyền thống (thơ tỏ ch&iacute;)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2: </strong>Đọc lại cặp c&acirc;u 3-4, em thấy giọng điệu c&oacute; g&igrave; thay đổi so với hai c&acirc;u thơ tr&ecirc;n? V&igrave; sao? Lời t&acirc;m sự ở đ&acirc;y c&oacute; &yacute; nghĩa như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Giọng thơ c&oacute; sự thay đổi: từ giọng h&agrave;o h&ugrave;ng, ngang t&agrave;ng chuyển sang giọng trầm lắng, suy tư l&uacute;c l&acirc;m nguy</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nh&igrave;n thẳng v&agrave;o ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn của bản th&acirc;n ( kh&aacute;ch kh&ocirc;ng nh&agrave;, người c&oacute; tội) để ki&ecirc;n t&acirc;m, vững ch&iacute; hơn tr&ecirc;n con đường c&ograve;n gian nan.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Lời t&acirc;m sự ch&acirc;n t&igrave;nh c&oacute; &yacute; nghĩa:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Thể hiện cuộc đời l&agrave;m c&aacute;ch mệnh gian nan, kh&oacute; khăn, phải b&ocirc;n ba xứ người, xa qu&ecirc;, xa người th&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Tạo h&igrave;nh ảnh đối lập giữa hai cặp c&acirc;u nhấn mạnh sự l&ecirc;nh đ&ecirc;nh, cuộc đời s&oacute;ng gi&oacute; qua đ&oacute; nổi bật l&ecirc;n h&igrave;nh ảnh người ch&iacute; sĩ y&ecirc;u nước ki&ecirc;n cường.</p> <div style="text-align: justify;"> <div class="ad_360">&nbsp;</div> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3:</strong> Em hiểu thế n&agrave;o về &yacute; nghĩa cặp c&acirc;u 5-6? Lối n&oacute;i khoa trương ở đ&acirc;y c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; trong việc biểu hiện người anh h&ugrave;ng, h&agrave;o kiệt. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; nghĩa 2 c&acirc;u thơ 5- 6:</p> <p style="text-align: justify;">"Bủa tay &ocirc;m chặt bồ kinh tế</p> <p style="text-align: justify;">Mở miệng cười tan cuộc o&aacute;n th&ugrave;"</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Khẳng định sự quyết t&acirc;m bền ch&iacute; trước sự nghiệp cứu nước, cứu đời lớn lao</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Tiếng cười của bậc anh h&ugrave;ng vẫn ngạo nghễ, đập tan những o&aacute;n th&ugrave;</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Lối n&oacute;i qu&aacute; nhằm:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ N&acirc;ng l&ecirc;n sức v&oacute;c người anh h&ugrave;ng l&ecirc;n tới mức si&ecirc;u nhi&ecirc;n, phi thường</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Tạo giọng điệu h&agrave;o h&ugrave;ng chung cho to&agrave;n b&agrave;i thơ</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Cặp c&acirc;u n&agrave;y vẫn tu&acirc;n thủ quy tắc đối nhằm giữ nhịp cho to&agrave;n b&agrave;i</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4: </strong>Hai c&acirc;u thơ cuối l&agrave; kết tinh tư tưởng của to&agrave;n b&agrave;i thơ. Em cảm nhận được điều g&igrave; từ hai c&acirc;u thơ ấy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời: </strong></p> <p style="text-align: justify;">Hai c&acirc;u thơ cuối:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Kết tinh cao độ &yacute; ch&iacute; v&agrave; cảm x&uacute;c l&atilde;ng mạn h&agrave;o h&ugrave;ng của t&aacute;c giả</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;+ Điệp từ &ldquo;c&ograve;n&rdquo; nhấn v&agrave;o sự tiếp diễn, tiếp tục chiến đấu v&igrave; đất nước</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lời th&aacute;ch thức &ldquo;nguy hiểm sợ g&igrave; đ&acirc;u&rdquo;: giữ vững &yacute; ch&iacute;, l&yacute; tưởng, ki&ecirc;n định với sự nghiệp cứu nước, vươn l&ecirc;n, bất chấp những hiểm nguy.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u hỏi: </strong>&Ocirc;n lại kiến thức đ&atilde; học về thể thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;, em h&atilde;y nhận dạng thể thơ của b&agrave;i V&agrave;o nh&agrave; ngục Quảng Đ&ocirc;ng cảm t&aacute;c về c&aacute;c phương diện số c&acirc;u, số chữ, c&aacute;ch gieo vần.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Thể thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; bắt nguồn từ thơ Đường.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Cấu tr&uacute;c b&agrave;i thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; gồm 8 c&acirc;u, 7 chữ tạo th&agrave;nh đề- thực- luận&ndash; kết</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Luật lệ bằng trắc:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;C&aacute;c tiếng nhất(1)- tam (3)- ngũ (5) bất luận</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;C&aacute;c tiếng nhị (2)- tứ (4) lục (6) ph&acirc;n minh</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Gieo vần: c&aacute;c tiếng cuối c&acirc;u 1, 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; B&agrave;i thơ V&agrave;o nh&agrave; ngục Quảng Đ&ocirc;ng cảm t&aacute;c l&agrave; b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; Đường luật: 8 c&acirc;u, 7 chữ, gieo vần ở cuối c&aacute;c c&acirc;u 1, 2, 4, 6, 8.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài