Tức nước vỡ bờ
Soạn bài Tức nước vỡ bờ SGK Ngữ văn 8 tập 1 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>MỘT SỐ N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. T&aacute;c giả</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nh&agrave; văn Ng&ocirc; Tất Tố (1893-1954) qu&ecirc; ở l&agrave;ng Lộc H&agrave; (nay thuộc huyện Đ&ocirc;ng Anh, ngoại th&agrave;nh H&agrave; Nội).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trước 1945, Ng&ocirc; Tất Tố l&agrave;m cộng t&aacute;c với nhiều tờ b&aacute;o: <em>An Nam tạp ch&iacute;, Đ&ocirc;ng Ph&aacute;p thời b&aacute;o,.. </em>Trong C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m, &ocirc;ng vừa th&aacute;m gia kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p vừa viết văn. &Ocirc;ng đ&atilde; l&agrave; Uỷ vi&ecirc;n Ban chấp h&agrave;nh Hội văn nghệ Việt Nam (trong Đại hội Văn nghệ to&agrave;n quốc lần thứ I &ndash; 1948).</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp; &Ocirc;ng s&aacute;ng t&aacute;c nhiều thể loại như ph&oacute;ng sự, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn. T&aacute;c phẩm của Ng&ocirc; Tất Tố sau n&agrave;y được tập hợp trong tuyển tập: <em>Ng&ocirc; Tất Tố v&agrave; t&aacute;c phẩm</em>, gồm 2 tập, do Nh&agrave; Xuất bản&nbsp;<em>Văn học</em>&nbsp;ấn h&agrave;nh, 1971 &ndash; 1976.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. T&aacute;c phẩm</strong></p> <p style="text-align: justify;">- <strong>Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c: </strong>Đoạn <em>Tức nước vỡ bờ</em>&nbsp;tr&iacute;ch từ chương XVIII của t&aacute;c phẩm&nbsp;<em>Tắt đ&egrave;n</em>&nbsp;&ndash; t&aacute;c phẩm ti&ecirc;u biểu nhất của nh&agrave; văn Ng&ocirc; Tất Tố.</p> <p style="text-align: justify;">- <strong>T&oacute;m tắt:</strong> Gia đ&igrave;nh chị Dậu đ&atilde; dứt ruột b&aacute;n con m&agrave; chưa đủ tiền nộp sưu. Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai l&ocirc;i ra đ&igrave;nh, đ&aacute;nh cho dở sống dở chết. Được b&agrave; h&agrave;ng x&oacute;m cho b&aacute;t gạo, chị Dậu vừa nấu xong nồi ch&aacute;o th&igrave; cai lệ v&agrave; người nh&agrave; l&iacute; trưởng ập đến. Mặc dầu chị Dậu hết lời van xin, cai lệ vẫn toan h&agrave;nh hạ anh Dậu. Chị Dậu x&ocirc;ng v&agrave;o đỡ tay, bị cai lệ đ&aacute;nh, v&agrave; chị đ&atilde; t&uacute;m cổ đẩy t&ecirc;n n&agrave;y ng&atilde; chổng qu&egrave;o. Người nh&agrave; l&iacute; trưởng sấn sổ giơ gậy định đ&aacute;nh th&igrave; bị chị Dậu t&uacute;m t&oacute;c lẳng cho một c&aacute;i ng&atilde; nh&agrave;o ra thềm.</p> <p style="text-align: justify;">- Gi&aacute; trị nội dung: Trong đoạn tr&iacute;ch, t&aacute;c giả phơi b&agrave;y bộ mặt t&agrave;n &aacute;c, bất nh&acirc;n của chế độ thực d&acirc;n phong kiến, đồng thời thể hiện s&acirc;u sắc nỗi thống khổ cũng như sức mạnh phản kh&aacute;ng tiềm t&agrave;ng của người n&ocirc;ng d&acirc;n. Bằng thiện cảm v&agrave; th&aacute;i độ b&ecirc;nh vực, t&aacute;c giả đ&atilde; l&agrave;m nổi bật h&igrave;nh ảnh người phụ nữ n&ocirc;ng d&acirc;n thật th&agrave; chất ph&aacute;c, tha thiết y&ecirc;u chồng con, sẵn s&agrave;ng bất chấp hiểm nguy để bảo vệ hạnh ph&uacute;c gia đ&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Gi&aacute; trị nghệ thuật: Đoạn tr&iacute;ch cũng thể hiện một tr&igrave;nh độ đi&ecirc;u luyện của t&aacute;c giả: từ sự kh&eacute;o l&eacute;o trong khắc hoạ nh&acirc;n vật cho đến việc lựa chọn sử dụng từ ngữ để lột tả ch&iacute;nh x&aacute;c, sinh động những diễn biến đầy kịch t&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> Khi bọn tay sai x&ocirc;ng v&agrave;o nh&agrave; chị Dậu, t&igrave;nh thế của chị như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Gia cảnh nh&agrave; chị Dậu c&ugrave;ng đường: b&aacute;n con, b&aacute;n ch&oacute;, b&aacute;nh g&aacute;nh khoai, chạy vạy tiền nộp sưu cho chồng v&agrave; người em chồng đ&atilde; chết. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Người chồng đau ốm tưởng chết, lại bị đ&aacute;nh đến ngất đi do thiếu sưu thuế.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Bọn tay sai sấn sổ x&ocirc;ng v&agrave;o đ&ograve;i đ&aacute;nh tr&oacute;i anh Dậu.</p> <p style="text-align: justify;">⟹&nbsp;T&igrave;nh thế nguy khốn, c&ugrave;ng đường.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><strong>C&acirc;u&nbsp;</strong>2. </strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch nh&acirc;n vật cai lệ. Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật n&agrave;y v&agrave; sự mi&ecirc;u tả của t&aacute;c giả?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Cai lệ: l&agrave; cai cầm đầu đ&aacute;m l&iacute;nh lệ ở huyện đường, tay sai chuy&ecirc;n đ&aacute;nh người l&agrave; &ldquo;nghề&rdquo; của hắn.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Cảnh cai lệ v&agrave;o nh&agrave; chị Dậu:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ G&otilde; đầu roi xuống đất, qu&aacute;t bằng giọng kh&agrave;n kh&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Xưng h&ocirc; xấc xược &ldquo;&ocirc;ng- thằng&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Bản chất hung bạo, dữ tợn: trợn ngược mắt qu&aacute;t, giọng hầm h&egrave;, đ&ugrave;ng đ&ugrave;ng giật phắt thừng, bịch lu&ocirc;n v&agrave;o ngực chị Dậu, t&aacute;t v&agrave;o mặt chị đ&aacute;nh c&aacute;i bốp.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ng&ocirc;n ngữ của hắn th&uacute; t&iacute;nh, hắn chỉ biết th&eacute;t, qu&aacute;t, hầm h&egrave;</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&agrave;n &aacute;c, nhẫn t&acirc;m, bỏ ngo&agrave;i tai lời van xin khẩn thiết của chị Dậu</p> <p style="text-align: justify;">⟹&nbsp;Cai lệ chỉ l&agrave; t&ecirc;n tay sai v&ocirc; danh, mạt hạng nhưng lại hống h&aacute;ch, bạo t&agrave;n d&aacute;m l&agrave;m những chuyện bất nh&acirc;n, nh&acirc;n danh &ldquo;nh&agrave; nước&rdquo;, &ldquo;ph&eacute;p nước&rdquo;. Đ&oacute; cũng l&agrave; h&igrave;nh ảnh ch&acirc;n thực nhất về tầng lớp thống trị bấy giờ: độc &aacute;c, hung h&atilde;n, kh&ocirc;ng c&oacute; t&iacute;nh người.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><strong>C&acirc;u&nbsp;</strong>3. </strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch diễn biến t&acirc;m l&iacute; của chị Dậu trong đoạn tr&iacute;ch. Theo em, sự thay đổi th&aacute;i độ của chị Dậu c&oacute; được mi&ecirc;u tả ch&acirc;n thực, hợp l&iacute; kh&ocirc;ng? Qua đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y, em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về t&iacute;nh c&aacute;ch của chị?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ban đầu chị sợ h&atilde;i, n&ecirc;n lễ ph&eacute;p xưng ch&aacute;u với hắn v&agrave; gọi bằng &ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Khi t&ecirc;n cai lệ hung h&atilde;n v&agrave; đ&aacute;p lại lời cầu khẩn của chị một c&aacute;ch phũ ph&agrave;ng, hắn c&ograve;n &ldquo;cứ sấn đến để tr&oacute;i anh Dậu&rdquo; th&igrave; chị &ldquo;tức qu&aacute; kh&ocirc;ng thể chịu được&rdquo; đ&atilde; &ldquo;liều mạng cự lại&rdquo;.&nbsp;&nbsp;Chị d&ugrave;ng l&iacute; lẽ ph&acirc;n trần, n&oacute;i l&iacute; lẽ tự nhi&ecirc;n &ldquo;chồng t&ocirc;i đau ốm&hellip;h&agrave;nh hạ&rdquo;&nbsp;⟶ xưng h&ocirc; &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; &ndash; &ldquo;&ocirc;ng&rdquo; ngang h&agrave;ng, cứng rắn, cảnh c&aacute;o kẻ &aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Cuối c&ugrave;ng trước sự hung h&atilde;n, đểu cảng đến tột c&ugrave;ng của t&ecirc;n cai lệ, chị v&ocirc; c&ugrave;ng phẫn nộ, xưng b&agrave; &ndash; m&agrave;y với t&ecirc;n tay sai mất nh&acirc;n t&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Sau đ&oacute; chị quật ng&atilde; t&ecirc;n tay sai &ldquo;ng&atilde; chỏng qu&egrave;o&rdquo;, phản ứng hết sức dữ dội, quyết liệt</p> <p style="text-align: justify;">⟹&nbsp;Sự phản kh&aacute;ng, trỗi dậy của chị Dậu do uất ức, phẫn nộ, căm tức. H&agrave;nh động của chị tự ph&aacute;t nhưng bản lĩnh, cương quyết, ph&ugrave; hợp với diễn biến t&acirc;m l&iacute;. Chị Dậu l&agrave; nh&acirc;n vật y&ecirc;u chồng, thương con, tảo tần nhưng mạnh mẽ, bản lĩnh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><strong>C&acirc;u&nbsp;</strong>4. </strong>Em hiểu thế n&agrave;o về nhan đề Tức nước vỡ bờ được đặt cho đoạn tr&iacute;ch? Theo em, đặt t&ecirc;n như vậy c&oacute; thỏa đ&aacute;ng kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nhan đề:&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>Tức nước vỡ bờ</em>: Nghĩa đen của th&agrave;nh ngữ n&agrave;y l&agrave; nước lớn, nhiều th&igrave; ắt sẽ vỡ bờ. Trong đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y kinh nghiệm d&acirc;n gian được thể hiện trong th&agrave;nh ngữ bắt gặp sự kh&aacute;m ph&aacute; đời sống của c&acirc;y b&uacute;t hiện thực Ng&ocirc; Tất Tố. Đoạn tr&iacute;ch chẳng những l&agrave;m to&aacute;t l&ecirc;n c&aacute;i l&ocirc;-gic hiện thực: tức nước vỡ bờ, c&oacute; &aacute;p bức c&oacute; đấu tranh, m&agrave; c&ograve;n to&aacute;t l&ecirc;n c&aacute;i ch&acirc;n l&iacute;: Con đường sống của quần ch&uacute;ng bị &aacute;p bức chỉ c&oacute; thể l&agrave; con đường đấu tranh để tự giải ph&oacute;ng, kh&ocirc;ng c&oacute; con đường n&agrave;o kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;ch đặt như vậy v&ocirc; c&ugrave;ng thỏa đ&aacute;ng, v&igrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ X&eacute;t to&agrave;n bộ nội dung t&aacute;c phẩm th&igrave; Tức nước vỡ bờ l&agrave; t&ecirc;n gọi hợp l&yacute; ph&ugrave; hợp với diễn biến truyện.</p> <p style="text-align: justify;">+ T&ecirc;n nhan đề c&oacute; &yacute; nghĩa khi con người bị &aacute;p bức, b&oacute;c lột sẽ phản kh&aacute;ng mạnh mẽ. Sức mạnh đ&oacute; bắt nguồn từ &yacute; thức nh&acirc;n phẩm, t&igrave;nh y&ecirc;u thương gia đ&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><strong>C&acirc;u&nbsp;</strong>5. </strong>H&atilde;y chứng minh nhận x&eacute;t của nh&agrave; ph&ecirc; b&igrave;nh, nghi&ecirc;n cứu văn học Vũ Ngọc Pha: &ldquo;C&aacute;i đoạn chị Dậu đ&aacute;nh nhau với t&ecirc;n cai lệ l&agrave; một đoạn tuyệt kh&eacute;o&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&igrave;nh huống truyện: t&igrave;nh huống căng thẳng, thể hiện tập trung cao độ mối xung đột gay gắt ở n&ocirc;ng th&ocirc;n trước c&aacute;ch mạng. Diễn biến mạch truyện dẫn đến t&igrave;nh huống b&ugrave;ng nổ dữ dội đ&oacute; được t&aacute;c giả diễn tả hợp l&iacute;, tự nhi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&igrave;nh huống gi&uacute;p bộc lộ t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật r&otilde; n&eacute;t:</p> <p style="text-align: justify;">+ T&ecirc;n cai lệ th&ocirc; lỗ, đểu giả, hung &aacute;c, kh&ocirc;ng ch&uacute;t t&igrave;nh người.</p> <p style="text-align: justify;">+ Chị Dậu khi mềm mỏng tha thiết, khi đanh đ&aacute;, dữ dội,&hellip; Diễn biến t&acirc;m l&iacute; bất ngờ, tự nhi&ecirc;n, hợp l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ng&ocirc;n ngữ đặc sắc: lời ăn tiếng n&oacute;i h&agrave;ng ng&agrave;y được sử dụng một c&aacute;ch ch&acirc;n thật, tự nhi&ecirc;n, mag t&iacute;nh khẩu ngữ.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Đoạn mi&ecirc;u tả cảnh phản kh&aacute;ng giữa chị Dậu với bọn tay sai qua ng&ograve;i b&uacute;t linh hoạt, pha ch&uacute;t h&oacute;m hỉnh, độc đ&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">⟹&nbsp;Đoạn &ldquo;tuyệt kh&eacute;o&rdquo; trong văn bản n&agrave;y thể hiện việc t&aacute;c giả x&acirc;y dựng c&aacute;c tuyến nh&acirc;n vật đối lập, đặc biệt l&agrave;m hiện hữu h&igrave;nh ảnh người phụ nữ n&ocirc;ng d&acirc;n mạnh mẽ, bản lĩnh, d&aacute;m đương đầu với b&egrave; lũ hung t&agrave;n đ&ograve;i quyền sống trong x&atilde; hội bất c&ocirc;ng, &aacute;p bức.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><strong>C&acirc;u&nbsp;</strong>6. </strong>Nh&agrave; văn Nguyễn Tu&acirc;n cho rằng, với t&aacute;c phẩm Tắt đ&egrave;n, Ng&ocirc; Tất Tố đ&atilde; &ldquo;xui người n&ocirc;ng d&acirc;n nổi loạn&rdquo;. Em hiểu thế n&agrave;o về nhận x&eacute;t đ&oacute;? Qua đoạn tr&iacute;ch h&atilde;y l&agrave;m s&aacute;ng tỏ &yacute; kiến của Nguyễn Tu&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Phản &aacute;nh đ&uacute;ng quy luật: c&oacute; sự &aacute;p bức, b&oacute;c lột tất yếu sẽ c&oacute; đấu tranh.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ng&ocirc; Tất Tố nh&igrave;n thấy sức mạnh đấu tranh tiềm t&agrave;ng của người n&ocirc;ng d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; H&agrave;nh động phản kh&aacute;ng l&agrave; tự ph&aacute;t, khơi m&agrave;n cho những sự trỗi dậy đấu tranh sau đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Chỉ bằng bạo lực, đấu tranh mới giải quyết được sự đ&agrave;n &aacute;p, g&ocirc;ng c&ugrave;m của chế độ nửa phong kiến thực d&acirc;n.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài