Tổng kết phần Văn – Ngữ văn 8 tập 2
Soạn bài Tổng kết phần Văn SGK Ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> Lập bảng thống k&ecirc; c&aacute;c văn bản Văn học Việt Nam đ&atilde; học từ b&agrave;i 15 ở lớp 8.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table border="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><strong>Văn bản</strong></td> <td style="text-align: center;"><strong>T&aacute;c giả</strong></td> <td style="text-align: center;"><strong>Thể loại</strong></td> <td style="text-align: center;"><strong>G&iacute;a trị nội dung</strong></td> </tr> <tr> <td>V&agrave;o nh&agrave; ngục Quảng Đ&ocirc;ng cảm t&aacute;c</td> <td>Phan Bội Ch&acirc;u</td> <td>Thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; đường luật</td> <td>Phong th&aacute;i ung dung, kh&iacute; ph&aacute;ch hi&ecirc;n ngang ki&ecirc;n cường của người ch&iacute; sĩ y&ecirc;u nước trước cảnh t&ugrave; đ&agrave;y.</td> </tr> <tr> <td>Đập đ&aacute; ở C&ocirc;n L&ocirc;n</td> <td>Phan Ch&acirc;u Trinh</td> <td>Thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; đường luật</td> <td>Ngợi ca người anh h&ugrave;ng với tư thế hi&ecirc;n ngang, tấm l&ograve;ng trung hiếu với đất nước, với sự nghiệp c&aacute;ch mạng của d&acirc;n tộc.</td> </tr> <tr> <td>Muốn l&agrave;m thằng Cuội</td> <td>Tản Đ&agrave;</td> <td>Thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; đường luật</td> <td>Thể hiện t&acirc;m trạng buồn ch&aacute;n, ngao ng&aacute;n trước thực tại u tối.</td> </tr> <tr> <td>Hai chữ nước nh&agrave;</td> <td>Trần Tuấn Khải</td> <td>Song thất lục b&aacute;t</td> <td>Thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u nước s&acirc;u sắc v&agrave; nỗi buồn khi đất nước bị giặc x&acirc;m lấn</td> </tr> <tr> <td>Nhớ rừng</td> <td>Thế Lữ</td> <td>Tự do</td> <td>Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn b&aacute;ch th&uacute; để diễn tả nỗi ch&aacute;n gh&eacute;t thực tại t&ugrave; t&uacute;ng, tầm thường v&agrave; niềm khao kh&aacute;t tự do m&atilde;nh liệt.</td> </tr> <tr> <td>&Ocirc;ng đồ</td> <td>Vũ Đ&igrave;nh Li&ecirc;n</td> <td>Ngũ ng&ocirc;n</td> <td>Thể hiện s&acirc;u sắc t&igrave;nh cảnh đ&aacute;ng thương của &ldquo;&ocirc;ng đồ&rdquo; qua đ&oacute; to&aacute;t l&ecirc;n niềm thương cảm ch&acirc;n th&agrave;nh trước một lớp người đang t&agrave;n tạ v&agrave; nỗi nhớ những gi&aacute; trị xưa cũ.</td> </tr> <tr> <td>Qu&ecirc; hương</td> <td>Tế Hanh</td> <td>Tự do</td> <td>Bức tranh tươi s&aacute;ng, sinh động về một l&agrave;ng qu&ecirc; miền biển, nổi bật l&ecirc;n h&igrave;nh ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người d&acirc;n. Qua đ&oacute; ta thấy được t&igrave;nh cảm y&ecirc;u qu&ecirc; hương của nh&agrave; thơ.</td> </tr> <tr> <td>Khi con tu h&uacute;</td> <td>T&oacute; Hữu</td> <td>Lục b&aacute;t</td> <td>Thể hiện s&acirc;u sắc l&ograve;ng y&ecirc;u cuộc sống v&agrave; niềm khao kh&aacute;t tự do đến ch&aacute;y bỏng của người chiến sĩ trong cảnh t&ugrave; đ&agrave;y.</td> </tr> <tr> <td>Tức cảnh P&aacute;c B&oacute;</td> <td>Hồ Ch&iacute; Minh</td> <td>Thất ng&ocirc;n tứ tuyệt</td> <td>Phong th&aacute;i ung dung v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&ocirc; bờ của B&aacute;c Hồ trong cuộc sống c&aacute;ch mạng đầy gian khổ ở P&aacute;c B&oacute;.</td> </tr> <tr> <td>Ngắm trăng</td> <td>Hồ Ch&iacute; Minh</td> <td>Thất ng&ocirc;n tứ tuyệt</td> <td>T&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đến say m&ecirc; v&agrave; phong th&aacute;i ung dung của B&aacute;c Hồ ngay cả trong cảnh ngục t&ugrave; cực khổ tối tăm.</td> </tr> <tr> <td>Đi đường</td> <td>Hồ Ch&iacute; Minh</td> <td>Thất ng&ocirc;n tứ tuyệt</td> <td>Từ việc đi đường n&uacute;i gợi ra ch&acirc;n l&iacute;: vượt qua gian lao chồng chất sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang.</td> </tr> <tr> <td>Chiếu dời đ&ocirc;</td> <td>L&iacute; C&ocirc;ng Uẩn</td> <td>Chiếu</td> <td>Phản &aacute;nh kh&aacute;t vọng của nh&acirc;n d&acirc;n về một đất nước độc lập</td> </tr> <tr> <td>Hịch tướng sĩ</td> <td>Trần Quốc Tuấn</td> <td>Hịch</td> <td>Phản &aacute;nh tinh thần y&ecirc;u nước nồng n&agrave;n của d&acirc;n tộc ta trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống ngoại x&acirc;m, thể hiện qua l&ograve;ng căm th&ugrave; x&acirc;m lược.</td> </tr> <tr> <td>Nước Đại Việt ta</td> <td>Ngyễn Tr&atilde;i</td> <td>C&aacute;o</td> <td>Mang &yacute; nghĩa như bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập: nước ta l&agrave; đất nước c&oacute; nền văn h&oacute;a l&acirc;u đời, c&oacute; l&atilde;nh thổ ri&ecirc;ng, phong tục tập qu&aacute;n ri&ecirc;ng, phong tục ri&ecirc;ng&hellip; kẻ x&acirc;m lược l&agrave; phản nh&acirc;n nghĩa, nhất định thất bại.</td> </tr> <tr> <td>B&agrave;n luận về ph&eacute;p học</td> <td>Nguyễn Thiếp</td> <td>Tấu</td> <td>Gi&uacute;p ta hiểu mục đ&iacute;ch của việc học để l&agrave;m người c&oacute; đạo đức, c&oacute; tri thức, g&oacute;p phần l&agrave;m hưng thịnh đất nước, chứ kh&ocirc;ng phải để cầu danh lợi.</td> </tr> <tr> <td>Thuế m&aacute;u</td> <td>Nguyễn &Aacute;i Quốc</td> <td>Văn xu&ocirc;i</td> <td>Vạch trần bản chất xảo quyệt của thực d&acirc;n đ&atilde; biến những người ngh&egrave;o khổ ở c&aacute;c xứ thuộc địa th&agrave;nh vật hi sinh để phục vụ cho lợi &iacute;ch của m&igrave;nh trong c&aacute;c cuộc chiến tranh t&agrave;n khốc.</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2*.</strong> N&ecirc;u sự kh&aacute;c biệt nổi bật về h&igrave;nh thức nghệ thuật giữa c&aacute;c văn bản thơ trong c&aacute;c b&agrave;i 15, 16 v&agrave; trong c&aacute;c b&agrave;i 18, 19. V&igrave; sao thơ trong c&aacute;c b&agrave;i 18, 19 được gọi l&agrave; &ldquo;thơ mới&rdquo;? Ch&uacute;ng &ldquo;mới&rdquo; ở chỗ n&agrave;o? <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Cả ba văn bản thơ trong c&aacute;c b&agrave;i 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; Đường luật. Đ&acirc;y l&agrave; thể thơ điển h&igrave;nh về t&iacute;nh quy phạm của thơ cổ, với số c&acirc;u số chữ được hạn định, quy tắc về luật bằng &ndash; trắc, ph&eacute;p đối cũng như c&aacute;ch gieo vần rất chặt chẽ.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c b&agrave;i 18, 19 c&oacute; h&igrave;nh thức thể hiện linh hoạt, ph&oacute;ng kho&aacute;ng hơn. Tuy vậy, n&oacute; vẫn c&oacute; những quy ước về số chữ, c&aacute;ch bắt vần ri&ecirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c b&agrave;i thơ trong c&aacute;c b&agrave;i 18, 19 được gọi l&agrave; &ldquo;thơ mới&rdquo; v&igrave; ch&uacute;ng kh&ocirc;ng tu&acirc;n theo luật lệ g&ograve; b&oacute; của thơ cũ, đặc biệt l&agrave; sự thể hiện ph&oacute;ng t&uacute;ng về nội dung cảm x&uacute;c.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài