Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản SGK Ngữ văn 8 tập 1 chi tiết
<p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc lại văn bản T&ocirc;i đi học của Thanh Tịnh v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1: </strong>T&aacute;c giả nhớ lại những kỉ niệm s&acirc;u sắc n&agrave;o trong thời thơ ấu của m&igrave;nh. Sự hồi tưởng ấy gợi l&ecirc;n những ấn tượng g&igrave; trong g&igrave; trong l&ograve;ng t&aacute;c giả?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả nhớ lại những kỉ niệm s&acirc;u sắc trong buổi tựu trường đầu ti&ecirc;n của bản th&acirc;n m&igrave;nh. Sự hồi tưởng ấy gợi l&ecirc;n những kỉ niệm nao nức kh&ocirc;n ngu&ocirc;i về con đường tới trường, trường Mĩ L&iacute;, lớp học, &ocirc;ng đốc, thầy c&ocirc;, bạn mới.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2:</strong>&nbsp;Nội dung c&acirc;u trả lời tr&ecirc;n ch&iacute;nh l&agrave; chủ đề của văn bản. H&atilde;y ph&aacute;t biểu chủ đề của văn bản n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm s&acirc;u sắc về buổi tựu trường đầu ti&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3:</strong>&nbsp;Từ c&aacute;c nhận thức tr&ecirc;n, em h&atilde;y cho biết: chủ đề của văn bản l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chủ đề của văn bản l&agrave; đối tượng v&agrave; vấn đề ch&iacute;nh m&agrave; văn bản hướng tới v&agrave; thể hiện.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. T&Iacute;NH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1: </strong>Căn cứ v&agrave;o đ&acirc;u em biết văn bản T&ocirc;i đi học n&oacute;i l&ecirc;n những kỉ niệm của t&aacute;c giả về buổi tựu trường đầu ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em biết văn bản T&ocirc;i đi học n&oacute;i l&ecirc;n những kỉ niệm của t&aacute;c giả về buổi đầu ti&ecirc;n đến trường l&agrave; nhờ căn cứ v&agrave;o nhan đề T&ocirc;i đi học, nhan đề đ&oacute; khiến ta dự đo&aacute;n văn bản n&oacute;i về chuyện T&ocirc;i đi học.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra c&aacute;c từ t&ocirc;i, c&aacute;c từ ngữ biểu thị &yacute; nghĩa đi học được lặp lại nhiều lần.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c c&acirc;u trong b&agrave;i đều nhắc đến kỉ niệm c&uacute;a buổi tựu trường đầu ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; H&ocirc;m nay t&ocirc;i đi học.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Hằng năm v&agrave;o cuối thu&hellip; l&ograve;ng t&ocirc;i lại nao nức những kỉ niệm mơn man c&ugrave;a buổi tựu trường.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&ocirc;i qu&ecirc;n thế n&agrave;o được những cảm gi&aacute;c trong s&aacute;ng ấy.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Hai quyển vở mới đang ở tr&ecirc;n tay t&ocirc;i đ&atilde; bắt đầu thấy nặng.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&ocirc;i bặm tay gh&igrave; thật chặt nhưng một quyển vở cũng xệch ra v&agrave; ch&ecirc;nh đầu ch&uacute;i xuống đất&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2:</strong>&nbsp;Văn bản T&ocirc;i đi học tập trung hồi tưởng lại t&acirc;m trạng hồi hộp, cảm gi&aacute;c bỡ ngỡ của nh&acirc;n vật trong buổi tựu trường ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản T&ocirc;i đi học tập trung t&ocirc; đậm cảm gi&aacute;c trong s&aacute;ng nảy nở trong l&ograve;ng nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; v&agrave; buổi đến trường đầu ti&ecirc;n trong đời bằng nhiều chi tiết nghệ thuật kh&aacute;c nhau:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Tr&ecirc;n đường đến trường l&agrave; cảm nhận thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi d&ugrave; con đường đ&atilde; quen đi lại lắm lần. Cả h&agrave;nh vi của m&igrave;nh cũng thay đổi: đi học, cố l&agrave;m như một học sinh thật sự kh&ocirc;ng lội qua s&ocirc;ng thả diều, kh&ocirc;ng đi ra đồng n&ocirc; đ&ugrave;a.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Tr&ecirc;n s&acirc;n trường l&agrave; cảm nhận về sự cao r&aacute;o sạch sẽ của ng&ocirc;i trường xinh xắn oai nghi&ecirc;m như: đ&igrave;nh l&agrave;ng, s&acirc;n rộng, m&igrave;nh cao hơn. &ldquo;l&ograve;ng t&ocirc;i đ&acirc;m ra lo sợ vẩn vơ&rdquo;. Khi xếp h&agrave;ng v&agrave;o lớp l&agrave; cảm gi&aacute;c bỡ ngỡ, l&uacute;ng t&uacute;ng: đứng n&eacute;p b&ecirc;n người th&acirc;n, chỉ d&aacute;m nh&igrave;n một nửa. D&aacute;m đi từng bước nhẹ, muốn bay, nhưng c&ograve;n ngập ngừng lo sợ, tự&nbsp;thấy nặng nề một c&aacute;ch lạ, nức nở kh&oacute;c theo.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trong lớp học, l&agrave; cảm gi&aacute;c xa mẹ. Trước đ&acirc;y, c&oacute; thể đi chơi cả ng&agrave;y, cũng kh&ocirc;ng thấy xa nh&agrave;, xa mẹ ch&uacute;t n&agrave;o hết. Giờ đ&acirc;y, mới bước v&agrave;o lớp đ&atilde; thấy xa mẹ, nhớ nh&agrave;.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&oacute; l&agrave; những cảm gi&aacute;c trong s&aacute;ng nảy nở trong l&ograve;ng nh&acirc;n vật t&ocirc;i v&agrave;i buổi tựu trường đầu ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chi tiết nghệ thuật, c&aacute;c phương tiện ng&ocirc;n từ trong văn bản đầu tập trung khắc họa, t&ocirc; đậm cảm gi&aacute;c n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3: </strong>Từ việc ph&acirc;n t&iacute;ch tr&ecirc;n h&atilde;y cho biết: thế n&agrave;o l&agrave; t&iacute;nh thống nhất về chủ đề của văn bản. L&agrave;m thế n&agrave;o để đảm bảo t&iacute;nh thống nhất đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&iacute;nh thống nhất của chủ đề văn bản l&agrave; sự thể hiện tập trung chủ đề đ&atilde; x&aacute;c định trong văn bản ấy, kh&ocirc;ng xa rời hay lạc sang chủ đề kh&aacute;c. Để đảm bảo t&iacute;nh thống nhất đ&oacute;, từ nhan đề đến c&aacute;c đề mục, nhiều c&acirc;u trong văn bản đều thể hiện &yacute; nghĩa của chủ đề văn</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1:</strong>&nbsp;Ph&acirc;n t&iacute;ch t&iacute;nh thống nhất về chủ đề của văn bản Rừng cọ qu&ecirc; t&ocirc;i (trang 13 SGK Ngữ văn 8 tập 1).</p> <p style="text-align: justify;">a. Cho biết văn bản tr&ecirc;n viết về đối tượng n&agrave;o v&agrave; về vấn đề g&igrave;? C&aacute;c đoạn văn đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y đối tượng v&agrave; vấn đề theo tr&igrave;nh tự n&agrave;o? Theo em, c&oacute; thể thay đổi tr&igrave;nh tự sắp xếp n&agrave;y được kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Văn bản tr&ecirc;n n&oacute;i về rừng cọ qu&ecirc; t&aacute;c giả về nỗi nhớ rừng cọ. C&aacute;c đoạn văn đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y đối tượng v&agrave; vấn đề theo tr&igrave;nh tự:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; N&ecirc;u kh&aacute;i qu&aacute;t về vẻ đẹp của rừng cọ</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Rừng cọ trập tr&ugrave;ng</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Mi&ecirc;u tả h&igrave;nh d&aacute;ng c&acirc;y cọ (th&acirc;n, l&aacute;)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Th&acirc;n cọ, b&uacute;p cọ, c&acirc;y non, l&aacute; cọ.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Kỉ niệm gắn b&oacute; với c&acirc;y cọ</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Căn nh&agrave; n&uacute;p dưới l&aacute; cọ</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Trường học khuất trong rừng cọ</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Đi trong rừng cọ</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Cuộc sống ở qu&ecirc; gắn b&oacute; với c&acirc;y cọ</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Khẳng định nỗi nhớ về c&acirc;y cọ</p> <p style="text-align: justify;">Trật tự sắp xếp như tr&ecirc;n l&agrave; hợp l&iacute;, kh&ocirc;ng n&ecirc;n thay đổi</p> <p style="text-align: justify;">b. N&ecirc;u chủ đề của văn bản tr&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chủ đề văn bản Rừng cọ qu&ecirc; t&ocirc;i l&agrave;: Rừng cọ qu&ecirc; t&ocirc;i</p> <p style="text-align: justify;">c. Chủ đề ấy được thể hiện trong to&agrave;n văn bản, từ việc mi&ecirc;u tả rừng cọ đến cuộc sống của người d&acirc;n. H&atilde;y chứng minh điều đ&oacute;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chủ đề ấy được thể hiện trong to&agrave;n bộ văn bản, từ việc mi&ecirc;u tả rừng cọ đến cuộc sống của người d&acirc;n. Điều n&agrave;y thể hiện r&otilde; n&eacute;t trong cấu tr&uacute;c văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2:</strong>&nbsp;Một bạn dự định viết những &yacute; sau trong b&agrave;i văn chứng minh luận điểm &ldquo;Văn chương l&agrave;m cho t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương đất nước trong ta th&ecirc;m phong ph&uacute; v&agrave; s&acirc;u sắc&rdquo;:</p> <p style="text-align: justify;">a) Văn chương l&agrave;m cho những hiểu biết của ta về qu&ecirc; hương đất nước th&ecirc;m phong ph&uacute;, s&acirc;u sắc.</p> <p style="text-align: justify;">b) Văn chương lấy ng&ocirc;n từ l&agrave;m phương tiện biểu hiện.</p> <p style="text-align: justify;">c) Văn chương l&agrave;m ta th&ecirc;m tự h&agrave;o về vẻ đẹp của qu&ecirc; hương đất nước, về truyền thống tốt đẹo của &ocirc;ng cha ta.</p> <p style="text-align: justify;">d) Văn chương gi&uacute;p ta y&ecirc;u cuộc sống, y&ecirc;u c&aacute;i đẹp.</p> <p style="text-align: justify;">e) Văn chương nung nấu trong ta l&ograve;ng căm th&ugrave; bọn giặc cướp nước, bọn b&aacute;n nước v&agrave; hun đ&uacute;c &yacute; ch&iacute; quyết t&acirc;m hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc.</p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y trao đổi theo nh&oacute;m xem &yacute; n&agrave;o sẽ l&agrave;m cho b&agrave;i viết lạc đề.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&Yacute; c&oacute; khả năng l&agrave;m b&agrave;i viết kh&ocirc;ng bảo đảm t&iacute;nh thống nhất về chủ đề&nbsp;l&agrave;:<strong> b v&agrave; d.</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3: </strong>Để ph&acirc;n t&iacute;ch d&ograve;ng cảm x&uacute;c thiết tha, trong trẻo của nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; trong văn bản T&ocirc;i đi học, c&oacute; bạn triển khai những &yacute; sau.</p> <p style="text-align: justify;">a) Cứ m&ugrave;a thu về, mỗi lần thấy c&aacute;c em nhỏ n&uacute;p dưới n&oacute;n mẹ lần đầu ti&ecirc;n đến trường, l&ograve;ng lại n&aacute;o nức, rộn r&atilde;, xốn xang.</p> <p style="text-align: justify;">b) Con đường đến trường trở n&ecirc;n lạ.</p> <p style="text-align: justify;">c) Mẹ nắm tay dẫn đến trường.</p> <p style="text-align: justify;">d) Muốn thử cố gắng tự mang s&aacute;ch vở như một cậu học tr&ograve; thực sự.</p> <p style="text-align: justify;">e) S&acirc;n trường rộng, ng&ocirc;i trường cao hơn.</p> <p style="text-align: justify;">g) Sợ h&atilde;i, chơ vơ trong h&agrave;ng người bước v&agrave;o lớp.</p> <p style="text-align: justify;">h) &Ocirc;ng đốc v&agrave; thầy gi&aacute;o trẻ tr&igrave;u mến đ&oacute;n tiếp học tr&ograve;.</p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y thảo luận c&ugrave;ng bạn để bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại c&aacute;c từ, c&aacute;c &yacute; thật s&aacute;t với y&ecirc;u cầu của đề b&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể bố sung điều chỉnh lại như sau:</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;" align="left">a)&nbsp; Cứ m&ugrave;a thu về, mỗi lần thấy c&aacute;c em nhỏ n&uacute;p dưới n&oacute;n mẹ lần đầu ti&ecirc;n đến trường, l&ograve;ng lại n&aacute;o nức, rộn r&atilde;, xốn xang.</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;" align="left">b)&nbsp; Cảm thấy con đường &ldquo;đi lại lắm lần&rdquo; tự nhi&ecirc;n cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay dổi.</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;">c)&nbsp; Muốn cố gắng tự mang s&aacute;ch vở như một học tr&ograve; thực sự.</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;" align="left">d)&nbsp; Cảm thấy ng&ocirc;i trường vốn qua lại nhiều lần c&ugrave;ng c&oacute; nhiều biển đổi.</p> <p class="Bodytext30" style="text-align: justify;" align="left">e)&nbsp; Cảm thấy gần gũi, th&acirc;n thương đối với lớp học, với những người bạn mới.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài