Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận SGK Ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> Đọc văn bản Lời k&ecirc;u gọi to&agrave;n quốc kh&aacute;ng chiến của Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi.</p> <p style="text-align: justify;">a) H&atilde;y t&igrave;m những từ ngữ biểu lộ t&igrave;nh cảm m&atilde;nh liệt của t&aacute;c giả v&agrave; những c&acirc;u cảm th&aacute;n trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ v&agrave; đặt c&acirc;u c&oacute; t&iacute;nh chất biểu cảm,&nbsp;<em>Lời k&ecirc;u gọi to&agrave;n quốc kh&aacute;ng chiến</em>&nbsp;c&oacute; giống với<em>Hịch tướng sĩ</em>&nbsp;kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;<em>Lời k&ecirc;u gọi to&agrave;n quốc kh&aacute;ng chiến</em>&nbsp;v&agrave;<em>&nbsp;Hịch tướng sĩ&nbsp;</em>vẫn được coi l&agrave; những văn bản nghị luận chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; văn bản biểu cảm. V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;">c) Theo d&otilde;i bảng đối chiếu sau:</p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="240"> <p align="center">(1)</p> </td> <td valign="top" width="288"> <p align="center">(2)</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="240">Thấy sứ giả đi lại ngo&agrave;i đường, sỉ mắng triều đ&igrave;nh, bắt nạt tể phụ.</td> <td valign="top" width="288">Ng&oacute; thấy sứ giặc đi lại&nbsp;<em>ngh&ecirc;nh ngang</em>&nbsp;ngo&agrave;i đường,<em>uốn lưỡi c&uacute; diều</em>&nbsp;m&agrave; sỉ mắng triều đ&igrave;nh,&nbsp;<em>đem th&acirc;n d&ecirc; ch&oacute;</em>&nbsp;m&agrave; bắt nạt tể phụ.</td> </tr> <tr> <td valign="top" width="240">L&uacute;c bấy giờ ta cũng c&aacute;c ngươi sẽ bị bắt.</td> <td valign="top" width="288">L&uacute;c bấy giờ, ta c&ugrave;ng c&aacute;c ngươi sẽ bị bắt,&nbsp;<em>đau x&oacute;t biết chừng n&agrave;o</em>!</td> </tr> <tr> <td valign="top" width="240">Ch&uacute;ng ta sẵn s&agrave;ng hi sinh tất cả, chứ kh&ocirc;ng thể mất nước, kh&ocirc;ng thể l&agrave;m n&ocirc; lệ.</td> <td valign="top" width="288"><em>Kh&ocirc;ng</em>! Ch&uacute;ng ta th&agrave; hi sinh tất cả chứ&nbsp;<em>nhất định kh&ocirc;ng</em>&nbsp;chịu mất nước,&nbsp;<em>nhất định kh&ocirc;ng</em>&nbsp;chịu l&agrave; n&ocirc; lệ.</td> </tr> <tr> <td valign="top" width="240">Ch&uacute;ng ta cần phải đ&uacute;ng l&ecirc;n.</td> <td valign="top" width="288"><em>Hỡi đồng b&agrave;o!</em>Ch&uacute;ng ta phải đứng l&ecirc;n!</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể thấy những c&acirc;u ở cột (2) hay hơn những c&acirc;u ở cột (1). V&igrave; sao vậy? Từ đ&oacute; cho biết t&aacute;c dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) H&atilde;y chủ động thống k&ecirc; th&agrave;nh một bảng những từ ngữ biểu cảm v&agrave; những c&acirc;u cảm th&aacute;n (dựa v&agrave;o dấu hiệu kiểu c&acirc;u đ&atilde; học) trong văn bản của Hồ Ch&iacute; Minh.&nbsp;<em>Lời k&ecirc;u gọi to&agrave;n quốc kh&aacute;ng chiến</em>&nbsp;v&agrave;<em>&nbsp;Hịch tướng sĩ&nbsp;</em>giống nhau ở chỗ c&ugrave;ng c&oacute; sử dụng nhiều từ ngữ v&agrave; nhiều c&acirc;u văn c&oacute; gi&aacute; trị biểu cảm.</p> <p style="text-align: justify;">b) Song hai văn bản n&agrave;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; những b&agrave;i văn biểu cảm, v&igrave;: ch&uacute;ng được viết ra nhằm mục đ&iacute;ch ch&iacute;nh l&agrave; để nghị luận (k&ecirc;u gọi, n&ecirc;u quan điểm, chỉ ra lối sống đ&uacute;ng sai,&hellip;). Với những văn bản như thế th&igrave; yếu tố biểu cảm chỉ đ&oacute;ng vai tr&ograve; l&agrave; yếu tố phụ (bổ sung cho nội dung nghị luận) m&agrave; th&ocirc;i.</p> <p style="text-align: justify;">c) Sở dĩ c&aacute;c c&acirc;u ở cột (2) hay hơn c&aacute;c c&acirc;u ở cột (1) tuy c&ugrave;ng diễn đạt một nội dung th&ocirc;ng tin như nhau l&agrave; v&igrave; c&aacute;c c&acirc;u ở cột (2), l&iacute; lẽ được hỗ trợ bởi c&aacute;c yếu tố biểu cảm (ch&uacute; &yacute; c&aacute;c từ ngữ in nghi&ecirc;ng).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2. Th&ocirc;ng qua việc t&igrave;m hiểu c&aacute;c văn bản như Hịch tướng sĩ v&agrave; Lời k&ecirc;u gọi to&agrave;n quốc kh&aacute;ng chiến, em h&atilde;y cho biết: L&agrave;m thế n&agrave;o để ph&aacute;t huy hết t&aacute;c dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Người l&agrave;m văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm v&agrave; lập luận hay c&ograve;n phải thực sự x&uacute;c động trước từng điều m&igrave;nh đang n&oacute;i tới?</p> <p style="text-align: justify;">b) Chỉ c&oacute; rung cảm kh&ocirc;ng th&ocirc;i đ&atilde; đủ chưa? Phải chăng chỉ cần c&oacute; l&ograve;ng y&ecirc;u nước v&agrave; căm th&ugrave; giặc nồng ch&aacute;y l&agrave; c&oacute; thể dễ d&agrave;ng t&igrave;m ra những c&aacute;ch n&oacute;i như: &ldquo;Kh&ocirc;ng! Ch&uacute;ng ta th&agrave; hi sinh tất cả&hellip;&rdquo; hay &ldquo;uốn lưỡi c&uacute; diều&hellip;&rdquo;? Để viết được những c&acirc;u như thế, người viết cần phải c&oacute; phẩm chất g&igrave; kh&aacute;c nữa.</p> <p style="text-align: justify;">c) C&oacute; bạn cho rằng: C&agrave;ng d&ugrave;ng nhiều từ ngữ biểu cảm, c&agrave;ng đặt nhiều c&acirc;u cảm th&aacute;n th&igrave; gi&aacute; trị biểu cảm trong văn nghị luận c&agrave;ng tăng.</p> <p style="text-align: justify;">&Yacute; kiến ấy c&oacute; đ&uacute;ng kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi viết một b&agrave;i văn nghị luận, người viết đưa ra l&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng nhằm t&aacute;c động tới người đọc về nhận thức, t&igrave;nh cảm v&agrave; h&agrave;nh động để thuyết phục họ khiến t&aacute;n đồng những &yacute; kiến của m&igrave;nh v&agrave; h&agrave;nh động theo điều m&agrave; m&igrave;nh mong muốn. Bởi vậy, văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm gi&uacute;p cho b&agrave;i văn đạt hiệu quả thuyết phục lớn hơn, v&igrave; n&oacute; t&aacute;c động mạnh mẽ tới t&igrave;nh cảm của người đọc.</p> <p style="text-align: justify;">Trong một b&agrave;i văn nghị luận, yếu tố biểu cảm được biểu hiện dưới c&aacute;c dạng sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&iacute;nh khẳng định hay phủ định.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Biểu lộ c&aacute;c cảm x&uacute;c (y&ecirc;u, gh&eacute;t, căm giận, qu&yacute; mến, khen ch&ecirc;, lo &acirc;u, tin tưởng&hellip;).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Giọng văn (mạnh mẽ, đanh th&eacute;p hay thiết tha truyền cảm).</p> <p style="text-align: justify;">Để b&agrave;i văn nghị luận c&oacute; sức biểu cảm, người l&agrave;m văn phải thực sự c&oacute; cảm x&uacute;c, c&oacute; những rung động về ch&iacute;nh những vấn đề m&igrave;nh tr&igrave;nh b&agrave;y. Đồng thời phải biết diễn tả những cảm x&uacute;c đ&oacute; bằng những từ ngữ, những c&acirc;u văn c&oacute; sức truyền cảm. Những t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c đ&oacute; lại phải ch&acirc;n thực, xuất ph&aacute;t từ những rung cảm thực sự của người viết. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">a) Khi viết một b&agrave;i văn nghị luận, ngo&agrave;i việc việc x&acirc;y dựng luận điểm v&agrave; lập luận cho b&agrave;i văn, người viết c&ograve;n phải thuyết phục người đọc tin v&agrave;o những luận điểm v&agrave; lập luận đ&oacute;. Bởi vậy, trước hết người đọc phải c&oacute; t&igrave;nh cảm ch&acirc;n th&agrave;nh, xuất ph&aacute;t từ những rung động m&atilde;nh liệt đối với vấn đề m&agrave; m&igrave;nh đề cập.</p> <p style="text-align: justify;">b) Chỉ c&oacute; t&igrave;nh cảm kh&ocirc;ng th&ocirc;i chưa đủ. Những t&igrave;nh cảm đ&oacute; phải được bộc lộ qua những từ ngữ, c&acirc;u văn, giọng điệu&hellip; ph&ugrave; hợp, qua đ&oacute; gợi được sự hứng th&uacute;, hấp dẫn nơi bạn đọc.</p> <p style="text-align: justify;">c) Mặc d&ugrave; yếu tố biểu cảm c&oacute; &yacute; nghĩa lớn lao như vậy nhưng kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; lạm dụng những yếu tố đ&oacute;. Việc đưa qu&aacute; nhiều từ ngữ biểu cảm v&agrave;o b&agrave;i văn sẽ khiến nội dung ch&iacute;nh bị mờ nhạt, bạn đọc kh&oacute; c&oacute; thể nắm được hệ thống luận điểm, lập luận m&agrave; người viết tr&igrave;nh b&agrave;y. Văn nghị luận kh&ocirc;ng phải l&agrave; văn biểu cảm, c&aacute;c yếu tố biểu cảm chỉ mang t&iacute;nh phụ trợ. Muốn c&oacute; gi&aacute; trị biểu cảm th&igrave; yếu tố biểu cảm cần phải d&ugrave;ng đ&uacute;ng l&uacute;c, đ&uacute;ng chỗ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1. </strong>H&atilde;y chỉ ra c&aacute;c yếu tố biểu cảm trong phần I &ndash; Chiến tranh v&agrave; người bản xứ (ở văn bản Thuế m&aacute;u) v&agrave; cho biết t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng những biện ph&aacute;p g&igrave; để biểu cảm? T&aacute;c dụng biểu cảm đ&oacute; l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;</strong>Những yếu tố biểu cảm trong phần I &ndash;&nbsp;<em>Chiến tranh v&agrave; &ldquo;Người bản xứ&rdquo;</em>&nbsp;được thể hiện trong hệ thống c&aacute;c từ ngữ đối lập nhau, hoặc mang t&iacute;nh chất mỉa mai, ch&acirc;m biếm.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những yếu tố đối lập:</p> <p style="text-align: justify;">+ những t&ecirc;n da đen bẩn thỉu, những t&ecirc;n &ldquo;An-nam-m&iacute;t&rdquo; bẩn thỉu &gt; &lt; những đứa &ldquo;con y&ecirc;u&rdquo;, những người &ldquo;bạn hiền&rdquo;, chiến sĩ bảo vệ c&ocirc;ng l&iacute; v&agrave; tự do</p> <p style="text-align: justify;">+ chiến tranh vui tươi, vinh dự đột ngột &gt; &lt; đột ngột xa l&igrave;a vợ con, phơi th&acirc;y tr&ecirc;n c&aacute;c b&atilde;i chiến trường</p> <p style="text-align: justify;">+ cảnh k&igrave; diệu của tr&ograve; biểu diễn khoa học về ph&oacute;ng ngư l&ocirc;i &gt; &lt; xuống tận đ&aacute;y biển để bảo vệ tổ quốc của c&aacute;c lo&agrave;i thuỷ qu&aacute;i</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Giọng điệu ch&acirc;m biếm, mỉa mai:</p> <p style="text-align: justify;">+ bỏ x&aacute;c tại những miền hoang vu thơ mộng</p> <p style="text-align: justify;">+ lấy m&aacute;u m&igrave;nh tưới những v&ograve;ng nguyệt quế, lấy xương m&igrave;nh chạm n&ecirc;n những chiếc gậy</p> <p style="text-align: justify;">+ khạc ra từng miếng phổi</p> <p style="text-align: justify;">Những yếu tố biểu cảm đặc sắc đ&atilde; l&agrave;m t&iacute;nh mỉa mai, tr&agrave;o ph&uacute;ng của b&agrave;i viết mạnh mẽ hơn v&agrave; v&igrave; thế, l&agrave;m tăng sức t&aacute;c động v&agrave; sự thuyết phục đối với người đọc, người nghe, gi&uacute;p cho người đọc thấy r&otilde; được bộ mặt th&acirc;m độc, giả nh&acirc;n giả nghĩa cũng như &acirc;m mưu quỷ quyệt của thực d&acirc;n Ph&aacute;p trong việc sử dụng người d&acirc;n thuộc địa để l&agrave;m bia đỡ đạn cho ch&uacute;ng trong những cuộc chiến tranh phi nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> Đọc đoạn nghị luận sau đ&acirc;y v&agrave; cho biết: Những cảm x&uacute;c g&igrave; đ&atilde; được biểu hiện qua đoạn văn? T&aacute;c giả đ&atilde; l&agrave;m thế n&agrave;o để những đoạn văn đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; sức thuyết phục l&iacute; tr&iacute; m&agrave; c&ograve;n gợi cảm?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch đ&atilde; thể hiện nỗi buồn của t&aacute;c giả trước t&igrave;nh trạng học tủ, học vẹt của học sinh. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; những dằn vặt, trăn trở của một nh&agrave; gi&aacute;o trước một thực tế đ&aacute;ng buồn diễn ra trong đời sống gi&aacute;o dục nước nh&agrave; trước đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch kh&ocirc;ng chỉ t&aacute;c động tới l&iacute; tr&iacute; m&agrave; c&ograve;n rất gợi cảm với giọng văn mang đầy chất t&acirc;m sự chứa đựng nỗi băn khoăn, day dứt của người viết. Những c&acirc;u văn được viết dưới dạng của những c&acirc;u hỏi tu từ, mang t&iacute;nh chất bộc lộ th&aacute;i độ v&agrave; thể hiện nỗi đau của t&aacute;c giả một c&aacute;ch k&iacute;n đ&aacute;o: &ldquo;N&oacute;i l&agrave;m sao cho&rdquo;, &ldquo;Kh&ocirc;ng c&oacute; l&iacute; do g&igrave; phải nhấm b&uacute;t&hellip;&rdquo;, &ldquo;Sao kh&ocirc;ng c&oacute; một &ldquo;h&atilde;ng&rdquo; n&agrave;o đ&oacute; in ra&rdquo;. Những từ ngữ thể hiện th&aacute;i độ, t&igrave;nh cảm được sử dụng nhiều (<em>nỗi khổ t&acirc;m, đeo một c&aacute;i &ldquo;nghiệp&rdquo;, năm trời, kh&ocirc;ng c&oacute; l&iacute; do g&igrave;, như con vẹt, việc g&igrave; c&ograve;n phải l&ocirc;i th&ocirc;i, bắt trẻ em ng&agrave;y ng&agrave;y phải đến trường</em>) c&agrave;ng g&oacute;p phần bộc lộ nỗi buồn, nỗi lo lắng của t&aacute;c giả trước một thực trạng nguy hại, c&oacute; thể ảnh hưởng lớn đến tương lai đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3. </strong>Viết một đoạn văn nghị luận để tr&igrave;nh b&agrave;y luận điểm &ldquo;Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng n&ecirc;n học vẹt v&agrave; học tủ&rdquo; sao cho đoạn văn ấy vừa c&oacute; l&iacute; lẽ chặt chẽ, lại vừa c&oacute; sức truyền cảm.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Xưa nay, việc học tủ, học vẹt l&agrave; một c&aacute;ch học c&oacute; nhiều hạn chế khiến cho sinh vi&ecirc;n tự giới hạn năng lực của m&igrave;nh. Học vẹt ch&iacute;nh l&agrave; học thuộc lại những kiến thức đ&atilde; c&oacute; d&ugrave; m&igrave;nh kh&ocirc;ng hiểu g&igrave; c&ograve;n học tủ l&agrave; học theo vận may, chỉ học một kiến thức nhất định. Ch&iacute;nh việc học tủ, học vẹt đ&atilde; để lại nhiều hậu quả cho qu&aacute; tr&igrave;nh học tập của học sinh. Với c&aacute;ch học n&agrave;y, học sinh sẽ bị hổng kiến thức, kh&ocirc;ng nắm vững được kiến thức của b&agrave;i học, thiếu kiến thức nền tảng v&agrave; phụ thuộc v&agrave;o sự may mắn. Sở dĩ c&oacute; điều đ&oacute; bởi nhiều người kh&ocirc;ng &yacute; thức được vai tr&ograve; của việc học, đ&oacute; l&agrave; cả một qu&aacute; tr&igrave;nh t&iacute;ch lũy l&acirc;u d&agrave;i, học để mở mang kiến thức cho bản th&acirc;n. Như vậy, c&oacute; thể thấy, học vẹt, học tủ l&agrave; một c&aacute;ch học mang t&iacute;nh phiến diện kh&ocirc;ng n&ecirc;n &aacute;p dụng. Để c&oacute; thể mở mang kiến thức mỗi người cần c&oacute; cho m&igrave;nh phương ph&aacute;p học ph&ugrave; hợp, đ&uacute;ng đắn để mang lại hiệu quả cao.</p> <div style="text-align: right;">&nbsp;</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài