Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh SGK Ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><strong>I. GIỚI THIỆU VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc b&agrave;i giới thiệu về Hồ Ho&agrave;n Kiếm v&agrave; đền Ngọc Sơn (trang 33, 34 SGK Ngữ văn 8 tập 2) v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> B&agrave;i giới thiệu đ&atilde; gi&uacute;p em hiểu biết những g&igrave; về Hồ Ho&agrave;n Kiếm v&agrave; đền Ngọc Sơn?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i viết gi&uacute;p ta hiểu th&ecirc;m về lịch sử, cấu tr&uacute;c v&agrave; một v&agrave;i n&eacute;t về cảnh vật của hồ Ho&agrave;n Kếm v&agrave; đền Ngọc Sơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> Muốn viết b&agrave;i giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy, cần c&oacute; những kiến thức g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cần phải c&oacute; những hiểu biết về văn ho&aacute;, lịch sử, địa l&iacute;,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3.</strong>&nbsp;L&agrave;m thế n&agrave;o để c&oacute; những kiến thức về một danh lam thắng cảnh?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phải đọc s&aacute;ch, tra cứu, hỏi han,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4.</strong>&nbsp;B&agrave;i viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự n&agrave;o? Theo em, b&agrave;i n&agrave;y c&oacute; thiếu s&oacute;t g&igrave; về bố cục?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; B&agrave;i viết được sắp xếp theo thứ tự:</p> <p style="text-align: justify;">+ Giới thiệu hồ Ho&agrave;n Kiếm.</p> <p style="text-align: justify;">+ Giới thiệu đền Ngọc Sơn.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; X&eacute;t về bố cục, b&agrave;i n&agrave;y thiếu phần mở b&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5.</strong>&nbsp;Phương ph&aacute;p thuyết minh&nbsp;ở đ&acirc;y l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phương ph&aacute;p thuyết minh chủ yếu được sử dụng ở đ&acirc;y l&agrave; phương ph&aacute;p mi&ecirc;u tả v&agrave; giải th&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong>&nbsp;Lập lại bố cục b&agrave;i giới thiệu Hồ Ho&agrave;n Kiếm v&agrave; đến Ngọc Sơn một c&aacute;ch hợp l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể lập lại bố cục của b&agrave;i thuyết minh về Hồ Ho&agrave;n Kiếm v&agrave; Đền Ngọc Sơn như sau:</p> <p><strong>Mở b&agrave;i</strong>: Giới thiệu chung về thắng cảnh hồ Ho&agrave;n Kiếm v&agrave; đền Ngọc Sơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Th&acirc;n b&agrave;i</strong>: Đoạn 1: giới thiệu hồ Ho&agrave;n Kiếm</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;</strong>Đoạn 2: giới thiệu đền Ngọc Sơn</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Kết b&agrave;i</strong>: N&oacute;i chung về khu vực Bờ Hồ</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> Nếu muốn giới thiệu theo tr&igrave;nh tự tham quan hồ Ho&agrave;n Kiếm v&agrave; đến Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngo&agrave;i v&agrave;o trong th&igrave; n&ecirc;n sắp xếp thứ tự giới thiệu như thế n&agrave;o? H&atilde;y ghi ra giấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Muốn giới thiệu theo tr&igrave;nh tự tham quan hồ Ho&agrave;n Kiếm v&agrave; đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngo&agrave;i v&agrave;o trong th&igrave; n&ecirc;n sắp xếp thứ tự giới thiệu như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Giới thiệu c&aacute;c phố, c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh ven bờ hồ (Đinh Ti&ecirc;n Ho&agrave;ng, H&agrave;ng Khay, L&ecirc; Th&aacute;i Tổ. C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh ven bờ hồ c&oacute; thể kể Plaza Tr&agrave;ng Tiền, Bưu điện, Uỷ ban Nh&acirc;n d&acirc;n th&agrave;nh phố, đền B&agrave; Kiệu, tượng đ&agrave;i quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, Nh&agrave; h&aacute;t m&uacute;a rối, Nh&agrave; h&agrave;ng Thuỷ tạ&hellip;).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Giới thiệu c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c xưa: Đ&agrave;i Nghi&ecirc;n, th&aacute;p B&uacute;t, Th&aacute;p R&ugrave;a, đền Ngọc Sơn&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3.</strong> Nếu viết lại b&agrave;i n&agrave;y theo bố cục ba phần, em sẽ chọn những chi tiết ti&ecirc;u biểu n&agrave;o để l&agrave;m nổi bật gi&aacute; trị lịch sử v&agrave; văn h&oacute;a của di t&iacute;ch, thắng cảnh?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nếu viết lại b&agrave;i n&agrave;y theo bố cục ba phần, c&oacute; thể chọn những chi tiết sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Chi tiết thể hiện gi&aacute; trị lịch sử: từ t&ecirc;n gọi cũ (Lục Thuỷ) đến t&ecirc;n gọi hiện nay (theo sự t&iacute;ch về L&ecirc; Lợi trả gươm).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Chi tiết thể hiện gi&aacute; trị văn ho&aacute;: c&aacute;c truyền thuyết đời L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng, đời Vĩnh Hựu kể về Điếu Đ&agrave;i, về cung Kh&aacute;nh Thuỵ, về ch&ugrave;a Ngọc Sơn (sau l&agrave; đền Ngọc Sơn). Tiếp đ&oacute; c&oacute; thể chọn c&aacute;c chi tiết về việc x&acirc;y Th&aacute;p B&uacute;t, dựng Đ&agrave;i Nghi&ecirc;n&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4.</strong>&nbsp;Một nh&agrave; thơ nước ngo&agrave;i gọi Hồ Gươm l&agrave; &ldquo;chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa l&ograve;ng H&agrave; Nội&rdquo;. Em c&oacute; thể sử dụng c&acirc;u đ&oacute; v&agrave;o phần n&agrave;o trong b&agrave;i viết của m&igrave;nh?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u của nh&agrave; thơ nước ngo&agrave;i gọi Hồ Gươm l&agrave; &ldquo;chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa l&ograve;ng H&agrave; Nội&rdquo; c&oacute; thể sử dụng ở nhiều vị tr&iacute;: trong phần mở b&agrave;i, giới thiệu chung v&agrave; hồ Gươm v&agrave; đền Ngọc Sơn hay ở phần th&acirc;n b&agrave;i, ngay đầu đoạn 1 khi giới thiệu về hồ Gươm. Nhưng lại cũng c&oacute; thể d&ugrave;ng để kết đoạn 1, trước khi chuyển sang đoạn 2, giới thiệu về đền Ngọc Sơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5.</strong> Tham khảo một số b&agrave;i thuyết minh về một phong cảnh:</p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>ĐỘNG PHONG NHA</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những năm gần đ&acirc;y, ng&agrave;nh du lịch của đất nước ta đang rất ph&aacute;t triển. Tr&ecirc;n khắp đất nước c&oacute; rất nhiều những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, Mỹ Sơn&hellip; Trong số đ&oacute;, động Phong Nha cũng l&agrave; một địa điểm thu h&uacute;t rất nhiều kh&aacute;ch du lịch trong v&agrave; ngo&agrave;i nước. Động Phong Nha đ&atilde; được UNESCO c&ocirc;ng nhận l&agrave; di sản văn ho&aacute; thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối n&uacute;i đ&aacute; v&ocirc;i Kẻ B&agrave;ng, thuộc địa phận x&atilde; Sơn Trạch, huyện Bố Trạch tỉnh Quảng B&igrave;nh. Ta c&oacute; thể đến Động Phong Nha thật dễ d&agrave;ng bằng hai con đường: nếu bạn th&iacute;ch đi đường thuỷ th&igrave; ngược d&ograve;ng s&ocirc;ng Gianh đến đoạn s&ocirc;ng Gianh gặp s&ocirc;ng Son rồi cứ theo s&ocirc;ng Son m&agrave; v&agrave;o động. Nếu đi đường bộ th&igrave; lộ tr&igrave;nh sẽ theo tỉnh lộ số 2 đến bến s&ocirc;ng Son (đoạn đường n&agrave;y ước chừng 20 c&acirc;y số). Nhưng d&ugrave; đi bằng c&aacute;ch n&agrave;o th&igrave; bạn đều phải đi xuồng m&aacute;y hoặc ch&egrave;o đ&ograve; từ bến s&ocirc;ng Son v&agrave;o cửa hang Phong Nha. Nếu đi bằng xuồng m&aacute;y từ bến s&ocirc;ng Son v&agrave;o đến cửa h&agrave;ng Phong Nha th&igrave; mất khoảng nửa giờ. Ngồi tr&ecirc;n xuồng ngắm nh&igrave;n d&ograve;ng s&ocirc;ng xanh thẳm v&agrave; rất trong, nh&igrave;n những khối n&uacute;i đ&aacute; v&ocirc;i tr&ugrave;ng điệp, những x&oacute;m l&agrave;ng, nương ng&ocirc; rải r&aacute;c hai b&ecirc;n bờ th&igrave; thật l&agrave; th&uacute; vị.</p> <p style="text-align: justify;">Phong Nha gồm hai bộ phận l&agrave; động kh&ocirc; v&agrave; động nước. Động kh&ocirc; ở độ cao khoảng 200m, giờ chỉ c&ograve;n những v&ograve;m đ&aacute; trắng v&acirc;n nhũ c&ugrave;ng v&ocirc; số những cột đ&aacute; &oacute;ng &aacute;nh m&agrave;u xanh ngọc. Nhưng theo c&aacute;c nh&agrave; địa l&yacute; học th&igrave; xưa kia, ở động kh&ocirc; n&agrave;y vốn l&agrave; một d&ograve;ng s&ocirc;ng ngầm, nay đ&atilde; cạn hết nước. Động nước th&igrave; b&acirc;y giờ vẫn c&ograve;n c&oacute; một con s&ocirc;ng d&agrave;i chảy suốt ng&agrave;y đ&ecirc;m. Con s&ocirc;ng n&agrave;y nước rất trong v&agrave; cũng kh&aacute; s&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">Động nước l&agrave; nơi hấp dẫn v&agrave; được kh&aacute;ch du lịch lui tới nhiều hơn cả. V&igrave; hiện nay động nước vẫn c&oacute; một con s&ocirc;ng d&agrave;i n&ecirc;n muốn v&agrave;o được th&igrave; cần phải c&oacute;&nbsp;thuyền. Nhưng điều quan trọng l&agrave; phải mang theo đ&egrave;n, đuốc để thắp s&aacute;ng v&igrave; c&agrave;ng v&agrave;o s&acirc;u trong hang th&igrave; c&agrave;ng &iacute;t &aacute;nh s&aacute;ng. Tuy một số nơi ở trong hang đ&atilde; được mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500 m&eacute;t hang th&igrave; vẫn phải cần c&oacute; dụng cụ để thắp s&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Động ch&iacute;nh Phong Nha c&oacute; tới mười bốn buồng nối với nhau bằng một h&agrave;nh lang ch&iacute;nh d&agrave;i hơn một ngh&igrave;n m&eacute;t. ở c&aacute;c buồng ngo&agrave;i trần thấp, chỉ c&aacute;ch mặt nước chừng 10m. Từ buồng thứ tư trở đi th&igrave; v&ograve;m hang đ&atilde; cao tới 25 &ndash; 40m. Đến hang cuối c&ugrave;ng, hang thứ mười bốn th&igrave; bạn c&oacute; thể thoả sức m&agrave; th&aacute;m hiểm c&aacute;c h&agrave;ng to ở ph&iacute;a trong s&acirc;u theo c&aacute;ch h&agrave;nh lang hẹp. Nhưng những hang to n&agrave;y mới chỉ c&oacute; một v&agrave;i đo&agrave;n th&aacute;m hiểu với đầy đủ trang thiết bị từ m&aacute;y m&oacute;c, đ&egrave;n, quần &aacute;o đến thuốc men, đặt ch&acirc;n tới. Liệu bạn c&oacute; đủ tự tin để trở th&agrave;nh một nh&agrave; th&aacute;m hiểm t&agrave;i ba kh&ocirc;ng? Tuy nhi&ecirc;n hang động Phong Nha vẫn c&ograve;n cất giữ biết bao điều huyền diệu, th&uacute; vị đang chờ đợi ch&uacute;ng ta đến kh&aacute;m ph&aacute;. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Đi thuyền thăm động Phong Nha, ch&uacute;ng ta sẽ bị bất ngờ v&agrave; hấp dẫn trước vẻ đẹp kỳ ảo của n&oacute;. Dưới &aacute;nh s&aacute;ng của đ&egrave;n đuốc, c&aacute;c khối nhũ đ&aacute; hiện l&ecirc;n với nhiều m&agrave;u sắc, h&igrave;nh khối. Những khối nhũ đ&aacute; n&agrave;y c&oacute; đường n&eacute;t h&agrave;i ho&agrave;, m&agrave;u sắc huyền ảo, sắc l&oacute;ng l&aacute;nh như kim cương. Nhất l&agrave; dưới &aacute;nh đ&egrave;n đuốc th&igrave; cảnh hiện l&ecirc;n lại c&agrave;ng lung linh, huyền ảo. Tr&ecirc;n v&aacute;ch động thi thoảng c&ograve;n thấy những nh&aacute;nh phong lan rừng rủ xuống xanh mướt. Trong hang cũng c&oacute; một số b&atilde;i c&aacute;t nhỏ, tới đ&acirc;y du kh&aacute;ch c&oacute; thể gh&eacute; thuyền lại m&agrave; leo tr&egrave;o, thăm th&uacute;, ghi h&igrave;nh, chụp ảnh l&agrave;m kỷ niệm. V&agrave;o động Phong Nha ta cảm thấy một khung cảnh thật kh&aacute;c lạ: trước mắt l&agrave; những khối nhũ đ&aacute; lung linh huyền ảo, ta lại được nghe tiếng nước chảy, &acirc;m vang&nbsp;của tiếng n&oacute;i, được cảm nhận kh&ocirc;ng kh&iacute; m&aacute;t mẻ, trong l&agrave;nh thật l&agrave; sảng kho&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Quả thật xứng với danh hiệu &ldquo;Kỳ quan đệ nhất động&rdquo;, động Phong Nha l&agrave; một hang động đẹp, kỳ vĩ. Theo b&aacute;o c&aacute;o khoa học của đo&agrave;n th&aacute;m hiểu hội địa l&yacute; Ho&agrave;ng gia Anh, động Phong Nha c&oacute; tới bảy c&aacute;i nhất: hang động d&agrave;i nhất, cửa hang cao v&agrave; rộng nhất, b&atilde;i c&aacute;t, b&atilde;i đ&aacute; rộng v&agrave; đẹp nhất, c&oacute; những hồ ngầm đẹp nhất, hang kh&ocirc; rộng v&agrave; đẹp nhất, thạch nhũ tr&aacute;ng lệ v&agrave; kỳ ảo nhất, s&ocirc;ng ngầm d&agrave;i nhất. Để giữ g&igrave;n v&agrave; bảo tồn vẻ đẹp của động Phong Nha, ch&uacute;ng ta phải c&oacute; &yacute; thức tham gia bảo vệ danh lam thắng cảnh n&agrave;y.</p> <p style="text-align: right;" align="right">Phạm Thị Kh&aacute;nh Linh</p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>THẮNG CẢNH S&Ocirc;NG HỒNG</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đi qua khu chợ Đồng Xu&acirc;n quanh năm ồn &agrave;o n&aacute;o nhiệt, t&ocirc;i thư thả dạo bước tr&ecirc;n cầu Long Bi&ecirc;n, mở rộng tầm mắt nh&igrave;n con s&ocirc;ng Hồng m&ecirc;nh mang, &ecirc;m đềm xu&ocirc;i về biển. Gi&oacute; vi vu thổi. T&ocirc;i h&iacute;t s&acirc;u một ngọn gi&oacute; m&aacute;t lạnh v&agrave;o lồng ngực, những cơn gi&oacute; đ&atilde; từng thổi phổng phao cơ thể t&ocirc;i lớn l&ecirc;n trong suốt thời thơ ấu. Trời xanh cao qu&aacute;, trong l&agrave;nh qu&aacute;, bao kỷ niệm thuở xưa chợt &ugrave;a về, d&acirc;ng l&ecirc;n, khiến t&acirc;m hồn t&ocirc;i ph&uacute;t chốc bồng bềnh như đang tr&ocirc;i tr&ecirc;n d&ograve;ng cảm x&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Gia đ&igrave;nh t&ocirc;i sống ở phố Trần Nhật Duật, nh&igrave;n sang b&ecirc;n kia đường l&agrave; con đ&ecirc; bao ngo&agrave;i. Hồi ấy, chỉ cần tr&egrave;o qua bờ cỏ cao chừng 4 m&eacute;t th&ocirc;i, tức th&igrave; sẽ tr&ocirc;ng thấy một khung cảnh y&ecirc;n ả, thanh b&igrave;nh như ở chốn đồng qu&ecirc;, ho&agrave;n to&agrave;n kh&aacute;c xa với cuộc sống th&agrave;nh thị. Những b&atilde;i cỏ xanh r&igrave; trải rộng, những hồ ao quanh bờ rậm rịt luỹ tre bụi chuối, trinh nữ, m&acirc;m x&ocirc;i&hellip; Tiếng chim r&iacute;u r&iacute;t tr&ecirc;n đầu, thỉnh thoảng gặp một nh&oacute;m dăm ba người đi c&acirc;u c&aacute;. Qua hết b&atilde;i cỏ l&agrave; đến v&agrave;nh đ&ecirc; bao trong, con đ&ecirc; n&agrave;y nhỏ hơn, được đắp đ&aacute; l&agrave;m k&egrave; rất cẩn thận. Từ đ&acirc;y, d&ograve;ng s&ocirc;ng Hồng m&ecirc;nh mang mở rộng trước mắt, b&atilde;i c&aacute;t v&agrave;ng &oacute;ng ả, nước s&ocirc;ng đỏ quạch như gạch cua, ầm &igrave; xu&ocirc;i về đồng, ấp &ocirc;m, nu&ocirc;i nấng cả một v&ugrave;ng đồng bằng tr&ugrave; ph&uacute;. Bọn trẻ con ch&uacute;ng t&ocirc;i th&iacute;ch nhất m&ugrave;a h&egrave;, được nghỉ học, tha hồ chơi đ&ugrave;a chạy nhảy suốt cả ng&agrave;y trong c&aacute;i thế giới cổ t&iacute;ch đ&oacute;. Sớm tinh mơ, sương h&atilde;y c&ograve;n ướt đầm b&atilde;i cỏ, t&ocirc;i đ&atilde; thức dậy chạy sang b&ecirc;n đ&ecirc;, vươn vai h&iacute;t thở kh&ocirc;ng kh&iacute; trong l&agrave;nh. Trưa nắng chang chang, lại v&aacute;c chai đi đổ dế về chọi thi, rồi thi t&aacute;t c&aacute;, c&acirc;u lươn, bắn chim, kh&aacute;t nước th&igrave; bẻ ng&ocirc; non h&iacute;t,&hellip; nhiều tr&ograve; chơi th&uacute; vị lắm. Chiều đến, cả lũ rủ nhau đ&aacute; b&oacute;ng hoặc thả diều, quần nhau đến mệt lử, cơ bắp mỏi nhừ, người như bốc hoả, ấy thế m&agrave; chỉ cần nhảy t&ugrave;m xuống s&ocirc;ng, tức th&igrave; thịt da m&aacute;t dịu ngay. C&oacute; lần mới tập bơi, t&ocirc;i đ&atilde; phải uống một bụng nước, n&ecirc;n dường như nước s&ocirc;ng Hồng vẫn c&ograve;n đang quyện ho&agrave; trong m&aacute;u t&ocirc;i. Tối đến, cơm nước xong, nhiều người thường trải chiếu tr&ecirc;n bờ đ&ecirc; h&oacute;ng m&aacute;t. Gi&oacute; vi vu thổi, kh&ocirc;ng gian y&ecirc;n b&igrave;nh, bầu trời trong vắt, lấp l&aacute;nh trăng sao, trong bờ cỏ rối thơm ngai ng&aacute;i, tiếng c&ocirc;n tr&ugrave;ng cứ miệt m&agrave;i rỉ rả h&aacute;t ru t&ocirc;i v&agrave;o giấc ngủ giữa sườn đ&ecirc;, hồn nhi&ecirc;n v&agrave; trong trẻo. Anh trai t&ocirc;i c&otilde;ng về nh&agrave; l&uacute;c n&agrave;o m&agrave; t&ocirc;i cũng chẳng hay. M&ugrave;a h&egrave; cũng l&agrave; m&ugrave;a mưa lũ, lũ từ phương Bắc đổ về, qua trung du lại hội nhập với s&ocirc;ng Đ&agrave;, s&ocirc;ng L&ocirc; c&agrave;ng trở n&ecirc;n hung tợn, ầm ầm đổ qu&acirc;n xuống, d&igrave;m nghiến b&atilde;i bồi, chực ph&aacute; tan đ&ecirc;. Mới h&ocirc;m trước, b&atilde;i giữa s&ocirc;ng c&ograve;n trải d&agrave;i như tấm lưng con thuồng luồng lớn, m&agrave; h&ocirc;m sau chỉ c&ograve;n c&aacute;i m&ocirc; đất ngoi l&ecirc;n như mai con r&ugrave;a rồi mất hẳn giữa d&ograve;ng nước đỏ cuồn cuộn, dữ dằn.</p> <p style="text-align: justify;">D&acirc;n c&aacute;c l&agrave;ng ven s&ocirc;ng v&agrave; cả th&agrave;nh phố chống trả lũ quyết liệt lắm. Khủng khiếp nhất l&agrave; hai cơn lũ năm 1969, 1971, nước d&acirc;ng l&ecirc;n mấp m&eacute; mặt đ&ecirc;, tưởng sắp cuốn phăng c&acirc;y cầu Long Bi&ecirc;n. Cả một l&agrave;ng rộng lớn h&agrave;ng trăm n&oacute;c nh&agrave; bị xo&aacute; sổ. Ai đ&atilde; c&oacute; dịp đi thuyền v&ograve;ng quanh b&atilde;i ngập những ng&agrave;y kinh ho&agrave;ng ấy hẳn kh&ocirc;ng khỏi quặn l&ograve;ng khi nh&igrave;n những ngọn c&acirc;y, m&aacute;i nh&agrave; lập lờ nhấp nh&ocirc; trong biển nước.</p> <p style="text-align: justify;">Tới m&ugrave;a kh&ocirc;, nước r&uacute;t đi để lại một v&ugrave;ng m&agrave;u mỡ, đất ph&ugrave; sa v&agrave;ng ươm dưới &aacute;nh nắng ch&oacute;i chang. Chỉ cần phủi lớp c&aacute;t bề mặt đ&atilde; bị gi&oacute; vờn kh&ocirc; l&agrave; tr&ocirc;ng thấy mặt đất ẩm ướt, đỏ tươi như thịt, vốc l&ecirc;n tay nghe x&ocirc;m xốp, tơi mềm. Người n&ocirc;ng d&acirc;n bắt đầu v&atilde;i ng&ocirc;, đậu, lạc&hellip; Chẳng phải cuốc xới, ph&acirc;n gio g&igrave; m&agrave; mầm c&acirc;y đ&acirc;m l&ecirc;n v&ugrave;n vụt. Cuối vụ, mỗi bắp ng&ocirc; to như bắp ch&acirc;n, hạt đều tăm tắp, trắng như sữa, gặm v&agrave;o ngập ch&acirc;n răng, vừa ngọt, vừa b&ugrave;i. Cũng bởi v&igrave; nhiều c&aacute;t, n&ecirc;n người ta đ&agrave;o những hố h&agrave;m ếch rộng chừng 1-2m, c&aacute;t cứ tr&ocirc;i tuột xuống hố. Người đi lấy c&aacute;t chỉ việc lấy xẻng x&uacute;c l&ecirc;n, đầy thuyền th&igrave; xu&ocirc;i xuống cảng Ph&agrave; Đen, tập kết th&agrave;nh b&atilde;i lớn đợi chủ thầu đến mua rồi chở v&agrave;o c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng trong th&agrave;nh phố.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; bận đến nửa th&aacute;ng trời, s&aacute;ng sớm h&ocirc;m n&agrave;o t&ocirc;i cũng theo anh bạn, đ&aacute;nh xe b&ograve; l&ecirc;n cảng Ph&agrave; Đen lấy c&aacute;t rồi xuống Lĩnh Nam, đi đ&ograve; sang B&aacute;t Tr&agrave;ng, một l&agrave;ng nghề gốm sứ c&oacute; từ 600 năm trước.</p> <p style="text-align: justify;">Chẳng mấy chốc, những ngọn gi&oacute; m&ugrave;a đ&ocirc;ng bắc đ&atilde; k&eacute;o về, trẻ con ch&uacute;ng t&ocirc;i co ro lại v&igrave; r&eacute;t, kh&ocirc;ng mấy khi ra đến bờ s&ocirc;ng nữa. Thế nhưng trong c&aacute;i thời tiết u &aacute;m, lạnh đến thấu xương đ&oacute;, những đứa bạn t&ocirc;i đất Quảng B&aacute;, Nhật T&acirc;n vẫn c&ograve;n đang phải tất bật c&ugrave;ng gia đ&igrave;nh chăm ch&uacute;t cho h&agrave;ng ng&agrave;n c&acirc;y đ&agrave;o, c&acirc;y quất, thứ c&acirc;y đỏng đảnh như con g&aacute;i, trồng cả năm chỉ phục vụ cho c&oacute; ba ng&agrave;y tết.</p> <p style="text-align: justify;">Thời tiết ấm dần l&ecirc;n, mưa xu&acirc;n bay l&acirc;y ph&acirc;y như sương. Lũ trẻ reo vang: &ldquo;Tết đến rồi&rdquo;. Cả một dải bờ s&ocirc;ng nhất loại bừng s&aacute;ng, mu&ocirc;n sắc hoa thơm chen nhau đua nở: b&ecirc;n c&aacute;i m&agrave;u v&agrave;ng &oacute;ng ả của hoa c&uacute;c, c&oacute; m&agrave;u t&iacute;m ngắt của lưu ly, vi&ocirc;l&eacute;t, những vườn đ&agrave;o m&ecirc;nh m&ocirc;ng hồng ấm l&ecirc;n như nắng, c&aacute;nh đồng cải c&uacute;c v&agrave;ng bạt ng&agrave;n. Nam thanh, nữ t&uacute; mặt m&agrave;y hớn hở dắt nhau đi xem, chọn v&agrave; mua hoa, những b&ocirc;ng đ&agrave;o nở hồng hồng như x&aacute;c ph&aacute;o, những t&aacute;n quất xoe tr&ograve;n, lộc non mơn mởn, quả ch&iacute;n sai trĩu trịt.</p> <p style="text-align: justify;">H&agrave; Nội ng&agrave;y c&agrave;ng đẹp hơn, sầm uất hơn, hai b&ecirc;n bờ s&ocirc;ng cũng v&igrave; thế m&agrave; nhộn nhịp th&ecirc;m nhiều. Ph&iacute;a Quảng B&aacute;, Tứ Li&ecirc;n, những kh&aacute;ch sạn, biệt thự sang trọng mọc l&ecirc;n như nấm, đằng b&atilde;i bồi Nghĩa Dũng, Ph&uacute;c X&aacute; th&igrave; nh&agrave;, bến, xưởng, chợ chen ch&uacute;c nhau tới nhau tới tận bờ s&ocirc;ng, con đ&ecirc; đắp bằng đất từ ng&agrave;n năm trước, đ&atilde; được x&acirc;y cạp lại bằng b&ecirc; t&ocirc;ng gọn ghẽ. H&agrave; Nội đổi thay từng giờ, nhưng s&ocirc;ng Hồng th&igrave; dường như mu&ocirc;n đời vẫn vậy. Vẫn chở nặng ph&ugrave; sa, vẫn b&ecirc;n bồi b&ecirc;n lở&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; lẽ non ng&agrave;n năm xưa, khi vua L&yacute; Th&aacute;i Tổ quyết định dời đ&ocirc; về đ&acirc;y, hẳn người đ&atilde; ti&ecirc;n đo&aacute;n được sắc nước Hồng H&agrave; v&agrave; nguồn lợi của d&ograve;ng s&ocirc;ng vạn đời sau. Bất gi&aacute;c, t&ocirc;i ngước mắt nh&igrave;n bầu trời xanh thăm thẳm rồi d&otilde;i theo d&ograve;ng nước ng&agrave;n năm &ldquo;m&ecirc;nh m&ocirc;ng đưa c&aacute;t tới ch&acirc;n l&agrave;ng qu&ecirc;&rdquo;, &ocirc; k&igrave;a lạ chưa, con nước bao đời đỏ ph&ugrave; sa l&agrave; vậy, dưới s&aacute;ng thu nay như c&ugrave;ng ho&agrave; với sắc thi&ecirc;n thanh, khiến m&acirc;y nước đất trời th&ecirc;m bao la trong m&agrave;u xanh, y&ecirc;n b&igrave;nh m&agrave; vững ch&atilde;i. Chưa cần l&ecirc;n cao hơn nữa, chỉ từ Long Bi&ecirc;n, Thăng Long hay Chương Dương, nếu nheo mắt lắng hồn đ&ocirc;i ch&uacute;t, hẳn bạn cũng như t&ocirc;i, thấy Hồng H&agrave; dịu d&agrave;ng v&agrave; tha thướt như t&agrave; &aacute;o d&agrave;i H&agrave; Nội, giản dị m&agrave; ki&ecirc;u sa, duy&ecirc;n d&aacute;ng m&agrave; m&atilde;nh liệt.</p> <p style="text-align: justify;">Ho&agrave;ng h&ocirc;n bu&ocirc;ng, th&agrave;nh phố bừng l&ecirc;n những mắt đ&egrave;n, dưới kia, &ldquo;s&ocirc;ng m&ecirc;nh m&ocirc;ng như b&aacute;t ng&aacute;t h&aacute;t&rdquo;.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài