Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong>&nbsp;Để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ vấn đề tr&ecirc;n, c&aacute;ch sắp xếp c&aacute;c luận điểm theo tr&igrave;nh tự dưới đ&acirc;y c&oacute; hợp l&iacute; kh&ocirc;ng? V&igrave; sao? N&ecirc;n sửa như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">a) Những chuyến tham quan, du lịch gi&uacute;p ta hiểu biết nhiều hơn v&agrave; y&ecirc;u mến hơn vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, của qu&ecirc; hương đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">b) Những chuyến tham quan, du lịch mang lại cho ta nhiều b&agrave;i học c&oacute; thể chưa c&oacute; trong s&aacute;ch vở.</p> <p style="text-align: justify;">c) Những chuyến tham quan, du lịch khiến ta hiểu cụ thể hơn, s&acirc;u hơn những điều được học trong nh&agrave; trường.</p> <p style="text-align: justify;">d) Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui.</p> <p style="text-align: justify;">e) Những chuyến tham quan, du lịch gi&uacute;p ta tăng cường sức khỏe.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch sắp xếp c&aacute;c luận điểm c&ograve;n lộn xộn, chưa thật hợp l&iacute;. Đ&acirc;y l&agrave; chỉ l&agrave; sự liệt k&ecirc; luận điểm, chưa phải l&agrave; sự sắp xếp luận điểm. Hơn nữa, c&aacute;c luận điểm n&agrave;y chưa thể hiện r&otilde; đ&acirc;u l&agrave; luận điểm ch&iacute;nh (&yacute; lớn), đ&acirc;u l&agrave; luận điểm phụ (&yacute; nhỏ). C&oacute; thể sắp xếp c&aacute;c &yacute; đ&atilde; c&oacute; trong b&agrave;i tập lại v&agrave; đưa th&ecirc;m một số nội dung để lập th&agrave;nh một d&agrave;n b&agrave;i với những nội dung lớn như sau.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>Mở b&agrave;i: </strong>N&ecirc;u vấn đề cần b&agrave;n bạc: &iacute;ch lợi của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u những luận điểm v&agrave; lập luận để khẳng định những lợi &iacute;ch của tham quan, du lịch. Cụ thể:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&ndash;</strong><strong>&nbsp;</strong>Mở rộng tầm hiểu biết cho mỗi c&aacute; nh&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">+ Hiểu cụ thể hơn, s&acirc;u hơn những điều được học trong nh&agrave; trường.</p> <p style="text-align: justify;">+ Hơn thế nữa, tham quan, du lịch c&ograve;n gi&uacute;p ta hiểu được cả những điều chưa được n&oacute;i đến trong s&aacute;ch vở, chưa được nghe c&aacute;c thầy c&ocirc; gi&aacute;o giảng dạy tr&ecirc;n lớp.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&ndash;</strong><strong>&nbsp;</strong>Bồi dưỡng về t&igrave;nh cảm</p> <p style="text-align: justify;">+ Hiểu v&agrave; y&ecirc;u mến hơn vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, qu&ecirc; hương đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">+ Hiểu v&agrave; y&ecirc;u hơn những vẻ đẹp của lao động s&aacute;ng tạo.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhận r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh của qu&ecirc; hương, đất nước cũng như nhiệm vụ của bản th&acirc;n m&igrave;nh trong việc giữ g&igrave;n bản sắc văn ho&aacute; v&agrave; truyền thống tốt đẹp của d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&ndash;</strong>&nbsp;L&agrave; h&igrave;nh thức vui chơi giải tr&iacute; bổ &iacute;ch</p> <p style="text-align: justify;">+ Tham quan, du lịch l&agrave; một trong những h&igrave;nh thức thư gi&atilde;n, vui chơi giải tr&iacute; đem lại nhiều niềm vui cho mọi người</p> <p style="text-align: justify;">+ Giảm bớt sự căng thẳng sau những ng&agrave;y học tập vất vả.</p> <p style="text-align: justify;">+ L&agrave; điều kiện để c&aacute;c bạn trong lớp sống gần gũi, th&ocirc;ng cảm v&agrave; gắn b&oacute; với nhau hơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&ndash;</strong><strong>&nbsp;</strong>Tăng cường sức khoẻ cho mọi người</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Kết b&agrave;i: </strong>Khẳng định những &iacute;ch lợi to lớn của tham quan v&agrave; du lịch đối với học sinh n&oacute;i chung v&agrave; đối với bản th&acirc;n n&oacute;i ri&ecirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2. </strong>H&atilde;y tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c luận điểm đ&oacute; cho c&oacute; sức truyền cảm bằng việc thực hiện c&aacute;c b&agrave;i tập sau:</p> <p style="text-align: justify;">a) Tham khảo đoạn văn sau v&agrave; t&igrave;m nh&uacute;ng gợi &yacute; cho em về việc đưa yếu tố biểu cảm v&agrave;o trong b&agrave;i văn nghị luận.</p> <p style="text-align: justify;">Biết bao hứng th&uacute; kh&aacute;c nhau ta tập hợp được nhờ c&aacute;ch ngao du th&uacute; vị ấy, kh&ocirc;ng kể sức khỏe được tăng cường, t&iacute;nh kh&iacute; trở n&ecirc;n vui vẻ. T&ocirc;i thường thấy những kẻ ngồi trong c&aacute;c cỗ xe tốt chạy rất &ecirc;m nhưng mơ m&agrave;ng, buồn b&atilde;, c&aacute;u kỉnh hoặc đau khổ; những người đi bộ lại lu&ocirc;n lu&ocirc;n vui vẻ, khoan kho&aacute;i v&agrave; h&agrave;i l&ograve;ng với tất cả. Ta h&acirc;n hoan biết bao khi về gần đến nh&agrave;! Một bữa cơm đạm bạc m&agrave; sao c&oacute; vẻ ngon l&agrave;nh thế! Ta th&iacute;ch th&uacute; biết bao khi lai ngồi v&agrave;o b&agrave;n ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một c&aacute;i giường tồi t&agrave;n!</p> <p style="text-align: right;">(Ru-x&ocirc;, Đi bộ ngao du)</p> <p style="text-align: justify;">b) Nếu phải tr&igrave;nh b&agrave;y luận điểm &ldquo;Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui&rdquo;, h&atilde;y cho biết:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Luận điểm ấy gợi cho em cảm x&uacute;c g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Theo em, đoạn nghị luận dưới d&acirc;y đ&atilde; thể hiện được hết cảm x&uacute;c ấy chưa? <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan, du lịch c&ograve;n đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trong t&acirc;m hồn. Chắc c&aacute;c bạn vẫn chưa qu&ecirc;n lần cả lớp đến tham quan vịnh Hạ Long. H&ocirc;m ấy kh&ocirc;ng ai trong ch&uacute;ng ta k&igrave;m nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường d&agrave;i, chợt thấy trải ra trước mắt cả một cảnh trời biển, n&uacute;i non m&ecirc;nh m&ocirc;ng, k&igrave; th&uacute;. T&ocirc;i nhớ h&ocirc;m trước bạn Lệ Quy&ecirc;n c&ograve;n đang &acirc;u sầu v&igrave; bị c&ocirc; gi&aacute;o ph&ecirc; b&igrave;nh. T&ocirc;i để &yacute; thấy Lệ Quy&ecirc;n l&uacute;c đầu vẫn lặng lẽ, nhưng n&eacute;t mặt bạn cứ rạng rỡ dần l&ecirc;n trước cảnh nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia đ&atilde; tan đi hẳn, như c&oacute; một ph&eacute;p m&agrave;u. Niềm sung sướng ấy kh&ocirc;ng thể c&oacute; khi ch&uacute;ng ta suốt năm chỉ quanh quẩn trong căn nh&agrave;, nơi g&oacute;c phố hay tr&ecirc;n con đường m&ograve;n quen thuộc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Trong đoạn văn&nbsp;<em>Đi bộ ngao du</em>, sau khi n&ecirc;u &yacute; ch&iacute;nh (&ldquo;<em>Biết bao hứng th&uacute; kh&aacute;c nhau ta tập hợp được nhờ c&aacute;ch ngao du ấy</em>&ldquo;), Ru-x&ocirc; đ&atilde; vận dụng cả hai phương thức trực tiếp v&agrave; gi&aacute;n tiếp để đưa c&aacute;c yếu tố biểu cảm v&agrave;o b&agrave;i:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Gi&aacute;n tiếp: n&ecirc;u c&aacute;c yếu tố đối lập (ngồi trong cỗ xe tốt, chạy rất &ecirc;m &gt;&lt; đi bộ, lu&ocirc;n vui vẻ, khoan kho&aacute;i).</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trực tiếp biểu lộ cảm x&uacute;c qua c&aacute;c cụm từ:&nbsp;<em>Ta h&acirc;n hoan biết bao, ta sung sướng biết bao, Một bữa cơm đạm bạc m&agrave; sao c&oacute; vẻ ngon l&agrave;nh thế!&hellip;</em></p> <p style="text-align: justify;">b) Luận điểm &ldquo;<em>Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui</em>&rdquo; c&oacute; thể gợi cho ch&uacute;ng ta nhiều cảm x&uacute;c:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Muốn được h&iacute;t thở bầu kh&ocirc;ng kh&iacute; tho&aacute;ng đ&atilde;ng, trong l&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Muốn được kh&aacute;m ph&aacute; thới giới tự nhi&ecirc;n, x&atilde; hội, t&igrave;m hiểu những vẻ đẹp của qu&ecirc; hương, đất nước, con người.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Niềm vui được ho&agrave; nhập với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Kh&aacute;t vọng cống hiến cho Tổ quốc nhiều hơn&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Trong đoạn tr&iacute;ch (SGK, tr. 109), những cảm x&uacute;c được thể hiện kh&aacute; r&otilde; qua nhiều thủ ph&aacute;p, nổi bật l&ecirc;n trong đ&oacute; l&agrave; những thủ ph&aacute;p mi&ecirc;u tả, kể chuyện được đan xen, phối hợp với một giọng văn nhẹ nh&agrave;ng nhưng kh&aacute; truyền cảm.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy vậy, khi viết văn, mỗi người c&oacute; một giọng điệu, một c&aacute;ch viết ri&ecirc;ng. Bởi vậy, ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể th&ecirc;m v&agrave;o c&aacute;c yếu tố biểu cảm, thậm ch&iacute; thay đổi trật tự c&aacute;c c&acirc;u văn cho ph&ugrave; hợp với c&aacute;ch cảm, c&aacute;ch nghĩ của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3. </strong>Theo tr&igrave;nh tự luyện tập tr&ecirc;n lớp, h&atilde;y tiếp tục tập đưa yếu tố biểu cảm v&agrave;o b&agrave;i văn được viết theo đề b&agrave;i: &ldquo;Chứng minh rằng nhiều b&agrave;i thơ em đ&atilde; học như Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, Khi con tu h&uacute; của Tố Hữu, Qu&ecirc; hương của Tế Hanh,&hellip; đều biểu hiện r&otilde; t&igrave;nh cảm thiết tha của c&aacute;c nh&agrave; thơ đối với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, phong cảnh lu&ocirc;n l&agrave; đề t&agrave;i m&agrave; được c&aacute;c nh&agrave; thơ y&ecirc;u th&iacute;ch v&agrave; nhất l&agrave; khi n&oacute;i về t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương đất nước. T&igrave;nh cảm rộng lớn ấy kết hợp với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n h&ugrave;ng vĩ dường như l&agrave; một chủ đề kh&ocirc;ng bao giờ phai nhạt trong nền văn học nước ta. Trong đ&oacute; phải nhắc tới ba b&agrave;i thơ được y&ecirc;u th&iacute;ch nhất đ&oacute; l&agrave; Cảnh khuya của Hồ Ch&iacute; Minh,Khi con tu h&uacute; của Tố Hữu v&agrave; cuối c&ugrave;ng l&agrave; Qu&ecirc; hương của Tế Hanh.</p> <p>Chỉ c&oacute; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n mới c&oacute; thể l&agrave;m t&acirc;m hồn ta thư th&aacute;i, thanh thản, tinh thần sảng kho&aacute;i. H&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o thi&ecirc;n nhi&ecirc;n cảm thấy t&acirc;m hồn ta nhẹ nh&otilde;m, bay bổng thả m&igrave;nh theo những l&agrave;n gi&oacute; thổi&hellip; tất cả đều c&oacute; đặc điểm chung l&agrave; to&aacute;t l&ecirc;n t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương đất nước tha thiết, đằm thắm. Mỗi b&agrave;i thơ l&agrave; một d&ograve;ng cảm x&uacute;c ri&ecirc;ng của t&aacute;c giả, l&agrave; một bức tranh nhi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi s&aacute;ng đẹp đẽ dưới con mắt của người thi sĩ đều ẩn chứa t&igrave;nh cảm s&acirc;u đậm với qu&ecirc; hương.</p> <p>&ldquo; Tiếng suối trong như tiếng h&aacute;t xa</p> <p>Trăng lồng cổ thụ b&oacute;ng lồng hoa</p> <div> <div><span class="ctaText">Xem th&ecirc;m:</span>&nbsp;&nbsp;<span class="postTitle">Kể lại truyện &Ocirc;ng gi&agrave; v&agrave; bốn người con</span></div> </div> <p>Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ</p> <p>Chưa ngủ v&igrave; lo nỗi nước nh&agrave;&rdquo;.</p> <p>( Cảnh khuya &ndash; Hồ Ch&iacute; Minh )</p> <p>Bốn c&acirc;u thơ l&agrave; t&acirc;m trạng của người thi sĩ nhớ về qu&ecirc; hương khi bị giam cầm tr&ecirc;n nơi đất kh&aacute;ch qu&ecirc; người. Tiếng suối,tiếng h&aacute;t, trăng, hoa đều l&agrave; những h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đẹp nhất được cảm nhận dưới con mắt của con người lạc quan, y&ecirc;u đời.. v&agrave; đặc biệt hơn cả l&agrave; n&oacute; ẩn chứa l&ograve;ng y&ecirc;u nước s&acirc;u sắc: &ldquo; chưa ngủ v&igrave; lo nỗi nước nh&agrave;&rdquo;. Với bốn c&acirc;u thơ ngắn ngọn, m&agrave; t&aacute;c giả đ&atilde; cho ta cảm nhận được l&ograve;ng y&ecirc;u nước nồng n&agrave;n, d&ugrave; c&oacute; bị giam trong ngục tối nhưng tinh thần lạc quan, y&ecirc;u đời, tin tưởng v&agrave;o một tương lai tươi s&aacute;ng vẫn lan tỏa ra khắp kh&ocirc;ng gian nơi đ&acirc;y. Gửi t&acirc;m t&igrave;nh của m&igrave;nh v&agrave;o những h&igrave;nh ảnh v&ocirc; c&ugrave;ng tươi đẹp, b&uacute;t ph&aacute;p ước lệ t&ocirc; đậm th&ecirc;m cho t&igrave;nh y&ecirc;u của Người đối với đất nước. Cũng l&agrave; viết về qu&ecirc; hương nhưng Tố Hữu lại vẽ một bức tranh v&ocirc; c&ugrave;ng nhộn nhịp:</p> <p>&ldquo; Khi con tu h&uacute; gọi bầy</p> <p>L&uacute;a chi&ecirc;m đang ch&iacute;n tr&aacute;i c&acirc;y ngọt dần</p> <p>Vườn r&acirc;n dậy tiếng ve ng&acirc;n</p> <p>Bắp r&acirc;y v&agrave;ng hạt đầy s&acirc;n nắng đ&agrave;o</p> <p>Trời xanh c&agrave;ng rộng c&agrave;ng cao</p> <p>Đ&ocirc;i con diều s&aacute;o lộn nh&agrave;o từng kh&ocirc;ng&hellip;&rdquo;</p> <p>Bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đồng qu&ecirc; vui nhộn với những tiếng tu h&uacute; gọi bầy, tiếng ve ng&acirc;n r&acirc;m ran, tr&ecirc;n đồng l&uacute;a đ&atilde; ch&iacute;n v&agrave;ng rộ gọi theo tr&aacute;i c&acirc;y bắt đầu căng mọng, ngọt dần. Nền trời xanh trong vắt, lại được điểm th&ecirc;m đ&ocirc;i con diều nh&agrave;o lộn tr&ecirc;n kh&ocirc;ng&hellip;.. bức tranh đồng qu&ecirc; như hiện ra trước mắt người đọc, ta lại nhớ về một tuổi thơ đầy &aacute;p những tiếng cười v&agrave; niềm vui. Nhưng đọc đến khổ thứ hai ta cảm nhận được cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả được đẩy l&ecirc;n đến đỉnh điểm, dường như t&aacute;c giả muốn tho&aacute;t ra khỏi sự kiềm chế, &aacute;p bức:</p> <p>&ldquo; Ta nghe h&egrave; d&acirc;y b&ecirc;n l&ograve;ng</p> <p>M&agrave; ch&acirc;n muốn đạp tan ph&ograve;ng, h&egrave; ơi</p> <p>Ngột ngạt l&agrave;m sao, chết uất th&ocirc;i</p> <p>Con chim tu h&uacute; ngo&agrave;i trời cứ k&ecirc;u&rdquo;</p> <p>H&igrave;nh như đ&acirc;y cũng l&agrave; t&acirc;m trạng của người chiến sĩ c&aacute;ch mạng, muốn tho&aacute;t khỏi sự t&ugrave; t&uacute;ng, muốn đi đến c&aacute;i tự do. Muốn đạp tan c&aacute;nh cửa ngột ngạt để h&ograve;a m&igrave;nh với th&ecirc;n nhi&ecirc;n, đ&oacute; l&agrave; một t&acirc;m hồn y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, y&ecirc;u c&aacute;i đẹp, mượn tiếng tu h&uacute; đến giải tỏa nỗi l&ograve;ng của m&igrave;nh. V&agrave; c&aacute;i chất muối nồng đậm trong b&agrave;i thơ qu&ecirc; hương của Tế Hanh lại l&agrave;m l&ograve;ng ta c&agrave;ng th&ecirc;m y&ecirc;u qu&ecirc; thương tha thiết hơn:</p> <p>&ldquo; l&agrave;ng t&ocirc;i ở vốn l&agrave;m nghề ch&agrave;i lưới</p> <p>Nước bao v&acirc;y c&aacute;ch biển nửa ng&agrave;y s&ocirc;ng.</p> <p>Khi trời trong, gi&oacute; nhẹ sớm mai hồng</p> <p>D&acirc;n trai ch&aacute;ng bơi thuyền đi đ&aacute;nh c&aacute;:</p> <p>Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn m&atilde;</p> <p>Phăng m&aacute;i ch&egrave;o mạnh mẽ vượt Trường Giang</p> <p>C&aacute;nh buồm trương to như mảnh hồn l&agrave;ng</p> <p>Rướn th&acirc;n trắng bao la th&acirc;u g&oacute;p gi&oacute;&hellip;&rdquo;</p> <p>Kh&aacute;c với hai b&agrave;i thơ tr&ecirc;n, Qu&ecirc; hương của Tế Hanh lại l&agrave; một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp của người d&acirc;n l&agrave;ng ch&agrave;i. T&aacute;c giả nhớ đến từng con người, từng khung cảnh khi l&agrave;m việc bầu trời trong xanh với từng cơn gi&oacute; thổi nh&egrave; nhẹ&hellip;. những ch&agrave;ng trai dướn tấm th&acirc;n r&aacute;m nắng của m&igrave;nh ra biển đ&aacute;nh c&aacute;, tuy chiếc thuyền kh&ocirc;ng to kh&ocirc;ng đẹp nhưng n&oacute; vẫn hăng h&aacute;i ra biển kh&ocirc;ng k&eacute;m g&igrave; những con tuấn m&atilde;. Đọc mấy c&acirc;u thơ đầu m&agrave; ta cảm thấy được vị muối nồng mặn trong từng c&acirc;u từng chữ của thơ Tế Hanh, hiện l&ecirc;n l&agrave; những con người lao động chất ph&aacute;c, cần c&ugrave;, chăm chỉ.T&igrave;nh cảm ấy thấm đượm trong từng c&acirc;u thơ của &ocirc;ng, v&agrave; ngẫm lại ta vẫn cảm nhận được vấn vương đ&acirc;u đ&oacute; l&agrave; chất muối nặn của người d&acirc;n ch&agrave;i lưới.</p> <div>&nbsp;</div> <p>Đều l&agrave; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đều l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương đất nước m&agrave; mỗi b&agrave;i thơ đều c&oacute; những n&eacute;t đẹp ri&ecirc;ng, một vẻ đẹp ri&ecirc;ng biệt. Mỗi b&agrave;i thơ l&agrave; mỗi bức tranh t&acirc;m trạng m&agrave; c&aacute;c nh&agrave; thơ gửi gắm, ta hiểu được phần n&agrave;o t&igrave;nh y&ecirc;u, t&igrave;nh thương của c&aacute;c t&aacute;c giả khi hướng về qu&ecirc; hương. L&agrave; một đề t&agrave;i kh&ocirc;ng mới nhưng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, qu&ecirc; hương, đất nước lu&ocirc;n l&agrave; đề t&agrave;i m&agrave; c&aacute;c t&aacute;c giả muốn hướng tới, đọc mỗi b&agrave;i thơ ta c&agrave;ng cảm thấy y&ecirc;u đất nước m&igrave;nh nhiều hơn.</p> <p style="text-align: right;">(Sưu tầm)</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài