Hội thoại (tiếp theo)
Soạn bài Hội thoại (tiếp theo) SGK Ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đọc lại đoạn mi&ecirc;u tả cuộc tr&ograve; chuyện giữa nh&acirc;n vật ch&uacute; b&eacute; Hồng với người c&ocirc; (đ&atilde; dẫn ở tr. 92 &ndash; 93 về hội thoại). Trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi sau đ&acirc;y:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1. </strong>Trong cuộc thoại đ&oacute;, mỗi nh&acirc;n vật n&oacute;i bao nhi&ecirc;u lượt?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong cuộc hội thoại&nbsp;số lượt lời của ch&uacute; b&eacute; Hồng (2 lần) v&agrave; người c&ocirc; (6 lần).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2. </strong>Bao nhi&ecirc;u lần lẽ ra Hồng được n&oacute;i nhưng Hồng kh&ocirc;ng n&oacute;i? Sự im lặng thể hiện th&aacute;i độ của Hồng đối với những lời n&oacute;i của người c&ocirc; như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong đoạn thoại, ch&uacute; b&eacute; Hồng đ&aacute;ng lẽ được n&oacute;i th&ecirc;m hai lần nhưng cậu im lặng kh&ocirc;ng n&oacute;i. Sự im lặng của ch&uacute; b&eacute; Hồng thể hiện th&aacute;i độ rất bất b&igrave;nh của cậu đối với người c&ocirc;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3. </strong>V&igrave; sao Hồng kh&ocirc;ng cắt lời người c&ocirc; khi b&agrave; n&oacute;i những điều Hồng kh&ocirc;ng muốn nghe?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hồng kh&ocirc;ng cắt lời c&ocirc; khi b&agrave; n&oacute;i những điều m&agrave; cậu kh&ocirc;ng muốn nghe v&igrave; cậu &yacute; thức được vai n&oacute;i của m&igrave;nh (vai dưới, kh&ocirc;ng được x&uacute;c phạm hay thốt ra những lời bất k&iacute;nh với người tr&ecirc;n).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> Qua c&aacute;ch mi&ecirc;u tả cuộc thoại giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật cai lệ, người nh&agrave; l&iacute; trưởng, chị Dậu v&agrave; anh Dậu trong đoạn tr&iacute;ch Tức nước vỡ bờ (<em>Ngữ văn 8</em>, tập 1, tr.28), em thấy t&iacute;nh c&aacute;ch của mỗi nh&acirc;n vật được thể hiện như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trong cuộc thoại, người n&oacute;i nhiều nhất l&agrave; cai lệ v&agrave; chị Dậu; người nh&agrave; l&iacute; trưởng n&oacute;i &iacute;t hơn; anh Dậu chỉ n&oacute;i với chị Dậu sau khi cuộc xung đột giữa vợ anh v&agrave; bọn cai lệ đ&atilde; kết th&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Trong cuộc thoại n&agrave;y, nh&acirc;n vật cai lệ c&oacute; lần đ&atilde; cắt lời người kh&aacute;c trong khi giao tiếp.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; X&eacute;t về vai x&atilde; hội: Chị Dậu từ vai dưới (xưng&nbsp;<em>ch&aacute;u</em>, gọi cai lệ l&agrave;&nbsp;<em>&ocirc;ng</em>) chuyển l&ecirc;n vai ngang bằng, c&oacute; &yacute; kh&aacute;ng cự (xưng&nbsp;<em>tao</em>, gọi cai lệ l&agrave;&nbsp;<em>m&agrave;y</em>); giọng cai lệ hống h&aacute;ch, cửa quyền (vai của những kẻ nha dịch trong l&agrave;ng x&atilde; ng&agrave;y xưa); giọng của người nh&agrave; l&iacute; trưởng c&oacute; vẻ nhẹ nh&agrave;ng, d&egrave; dặt hơn.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch xưng h&ocirc; của c&aacute;c nh&acirc;n vật cũng thể hiện rất r&otilde; t&iacute;nh c&aacute;ch của c&aacute;c nh&acirc;n vật: chị Dậu đảm đang, mạnh mẽ; cai lệ hung hăng, ngạo mạn khinh người,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> Đọc đoạn tr&iacute;ch (trang 103, 104, 105, 106 SGK Ngữ văn 8 tập 2) v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:</p> <p style="text-align: justify;">a) Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với c&aacute;i T&iacute; ph&aacute;t triển ngược chiều nhau như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">b) T&aacute;c giả mi&ecirc;u tả diễn biến cuộc thoại như thế c&oacute; hượp với t&acirc;m l&iacute; nh&acirc;n vật kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;">c) Việc t&aacute;c giả t&ocirc; đậm sự hồn nhi&ecirc;n v&agrave; hiếu thảo của c&aacute;i T&iacute; qua phần đầu cuộc thoại l&agrave;m tăng kịch t&iacute;nh của c&acirc;u chuyện như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp; Trong đoạn thoại, l&uacute;c đầu, C&aacute;i T&iacute; n&oacute;i rất nhiều (bằng giọng hồn nhi&ecirc;n) c&ograve;n chị Dậu chỉ im lặng. Nhưng sau đ&oacute;, c&aacute;i T&iacute; n&oacute;i &iacute;t hẳn đi, ngược lại chị Dậu lại n&oacute;i nhiều hơn.</p> <p style="text-align: justify;">b) C&aacute;ch mi&ecirc;u tả của nh&agrave; văn như vậy l&agrave; rất ph&ugrave; hợp với sự ph&aacute;t triển t&iacute;nh c&aacute;ch của c&aacute;c nh&acirc;n vật: C&aacute;i T&iacute;, khi chưa biết m&igrave;nh bị b&aacute;n, n&oacute; n&oacute;i chuyện rất hồn nhi&ecirc;n, v&ocirc; tư nhưng sau đ&oacute;, khi biết m&igrave;nh bị b&aacute;n, n&oacute; sợ h&atilde;i đau buồn v&agrave; n&oacute;i &iacute;t hẳn đi. Trong khi đ&oacute;, l&uacute;c đầu, chị Dậu v&igrave; bị buộc phải b&aacute;n con lại sắp phải th&ocirc;ng b&aacute;o tin dữ cho con n&ecirc;n chịu chỉ im lặng, l&uacute;c sau khi đ&atilde; n&oacute;i ra sự thật, chị phải n&oacute;i nhiều để vừa an ủi, vừa thuyết phục hai đứa con nghe theo lời m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">c) Việc t&ocirc; đ&acirc;m sự hồn nhi&ecirc;n v&agrave; hiếu thảo của c&aacute;i T&iacute; khiến cho bi kịch của c&acirc;u chuyện nh&agrave; chị Dậu c&agrave;ng tăng th&ecirc;m: chị Dậu th&igrave; c&agrave;ng x&oacute;t xa hơn khi phải b&aacute;n đi đứa con vừa đảm đang lại vừa ngoan ngo&atilde;n. Trong khi đ&oacute;, nỗi bất hạnh dồn xuống đầu c&aacute;i T&iacute; v&agrave; sự tuyệt vọng của n&oacute; như c&agrave;ng nặng nề th&ecirc;m.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3</strong>. Dựa v&agrave;o những điều đ&atilde; biết về truyện&nbsp;<em>Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i</em>&nbsp;(Ngữ văn 6, tập 2, tr 30) v&agrave; v&agrave;o đoạn tr&iacute;ch dưới đ&acirc;y, h&atilde;y cho biết sự im lặng của nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; biểu thị điều g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">Trong tranh, một ch&uacute; b&eacute; đang ngồi nh&igrave;n ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt ch&uacute; b&eacute; như toả ra một thứ &aacute;nh s&aacute;ng rất lạ [&hellip;]. Mẹ hồi hộp th&igrave; thầm v&agrave;o tai t&ocirc;i:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Con c&oacute; nhận ra con kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i giật sững người. Chẳng hiểu sao t&ocirc;i phải b&aacute;m chặt lấy tay mẹ. Thoạt ti&ecirc;n l&agrave; sự ngỡ ng&agrave;ng, rồi đến h&atilde;nh diện, sau đ&oacute; l&agrave; xấu hổ. Dưới mắt em t&ocirc;i, t&ocirc;i ho&agrave;n hảo đến thế kia ư? T&ocirc;i nh&igrave;n như th&ocirc;i mi&ecirc;n v&agrave;o d&ograve;ng chữ đề tr&ecirc;n bức tranh: &ldquo;Anh trai t&ocirc;i&rdquo;. Vậy m&agrave; dưới mắt t&ocirc;i th&igrave;&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Con đ&atilde; nhận ra con chưa? &ndash; Mẹ vẫn hồi hộp.</p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i kh&ocirc;ng trả lời mẹ v&igrave; t&ocirc;i muốn kh&oacute;c qu&aacute;. Bởi v&igrave; nếu n&oacute;i được với mẹ, t&ocirc;i sẽ n&oacute;i rằng: &ldquo; Kh&ocirc;ng phải con đ&acirc;u. Đấy l&agrave; t&acirc;m hồn v&agrave; l&ograve;ng nh&acirc;n hậu của em con đấy&rdquo;.</p> <p style="text-align: right;">(Tạ Duy Anh,&nbsp;<em>Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i</em>)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; im lặng v&igrave; cậu ta vừa ngạc nhi&ecirc;n, vừa h&atilde;nh diện v&igrave; c&aacute;ch ứng xử của c&ocirc; em g&aacute;i nhưng cũng lại vừa xấu hổ v&igrave; sự kh&ocirc;ng phải của m&igrave;nh trước đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4</strong> *. Tục ngữ phương T&acirc;y c&oacute; c&acirc;u:&nbsp;<em>Im lặng l&agrave; v&agrave;ng</em>. Nhưng nh&agrave; thơ Tố Hữu lại viết:</p> <p style="text-align: justify;">Kh&oacute;c l&agrave; nhục. R&ecirc;n, h&egrave;n. Van, yếu đuối</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave; dại khờ l&agrave; những lũ người c&acirc;m</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n đường đi như những b&oacute;ng thầm</p> <p style="text-align: justify;">Nhận đau khổ m&agrave; gởi v&agrave;o im lặng.</p> <p style="text-align: center;">(<em>Li&ecirc;n hiệp lại</em>)</p> <p style="text-align: justify;">Theo em, mỗi nhận x&eacute;t tr&ecirc;n đ&uacute;ng trong những trường hợp n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cả hai nhận x&eacute;t tr&ecirc;n đều đ&uacute;ng nhưng mỗi nhận x&eacute;t đ&uacute;ng trong một ho&agrave;n cảnh kh&aacute;c nhau. C&acirc;u:&nbsp;<em>Im lặng l&agrave; v&agrave;ng</em>&nbsp;đ&uacute;ng trong trường hợp cần giữ b&iacute; mật, im lặng để t&ocirc;n trọng người kh&aacute;c khi họ n&oacute;i,&hellip; C&ograve;n sự im lặng trước những sai tr&aacute;i, bất c&ocirc;ng (theo lời thơ của Tố Hữu) th&igrave; đ&oacute; l&agrave; sự im lặng dại khờ, h&egrave;n nh&aacute;t.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài