Hội thoại
Soạn bài Hội thoại SGK ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. VAI X&Atilde; HỘI TRONG HỘI THOẠI</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> <strong>Quan hệ giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật tham gia hội thoại trong đoạn tr&iacute;ch (trang 92, 93 SGK Ngữ văn 8 tập 2) l&agrave; quan hệ g&igrave;? Ai ở vai tr&ecirc;n, ai ở vai dưới?</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Quan hệ giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật tham gia hội thoại trong đoạn tr&iacute;ch l&agrave; quan hệ tr&ecirc;n &ndash; dưới.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash;&nbsp; Người c&ocirc; ở vai tr&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">&ndash;&nbsp; Hồng l&agrave; vai dưới</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong>&nbsp;C&aacute;ch cư xử của người c&ocirc; c&oacute; g&igrave; đ&aacute;ng ch&ecirc; tr&aacute;ch?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch xử sự của người c&ocirc; đ&aacute;ng ch&ecirc; tr&aacute;ch chỗ: gieo rắc v&agrave;o đầu &oacute;c non nớt của Hồng những điều xấu xa bịa đặt để Hồng gh&eacute;t bỏ mẹ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3. </strong>T&igrave;m những&nbsp;chi tiết cho thấy nh&acirc;n vật ch&uacute; b&eacute; Hồng đ&atilde;&nbsp;cố gắng k&igrave;m n&eacute;n sự bất b&igrave;nh của m&igrave;nh đế giữ th&aacute;i độ lễ ph&eacute;p. Giải th&iacute;ch v&igrave; sao Hồng phải l&agrave;m như vậy:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những&nbsp;chi tiết cho thấy nh&acirc;n vật ch&uacute; b&eacute; Hồng đ&atilde;&nbsp;cố gắng k&igrave;m n&eacute;n sự bất b&igrave;nh của m&igrave;nh đế giữ th&aacute;i độ lễ ph&eacute;p:</p> <p class="Bodytext50" style="text-align: justify;">&ndash;&nbsp; Nhận ra t&acirc;m địa độc &aacute;c của c&ocirc;, Hồng &ldquo;c&uacute;i đầu&nbsp;kh&ocirc;ng đ&aacute;p&rdquo;, &ldquo;cười đ&aacute;p lại c&ocirc;&rdquo;, &ldquo;lặng c&uacute;i đầu xuống đất&rdquo;,&nbsp;&ldquo;cười d&agrave;i trong tiếng kh&oacute;c&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Hồng phải l&agrave;m như vậy v&igrave; người tham gia hội thoại với Hồng l&agrave; người c&ocirc;. Vai x&atilde; hội l&agrave; quan hệ tr&ecirc;n &ndash; dưới trong gia đ&igrave;nh, Hồng l&agrave; phận ch&aacute;u n&ecirc;n lời lẽ vẫn giữ được sự k&iacute;nh trọng- với b&agrave; c&ocirc; của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> <div class="Section1" style="text-align: justify;"> <p class="Bodytext360"><strong>C&acirc;u 1.</strong>&nbsp;H&atilde;y t&igrave;m những chi tiết trong b&agrave;i&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>&nbsp;thể hiện th&aacute;i độ vừa nghi&ecirc;m khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những chi tiết thể hiện th&aacute;i độ nghi&ecirc;m khắc của Trần Quốc Tuấn:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thẳng thắn chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ, ch&ecirc; tr&aacute;ch tướng sĩ: "Nay c&aacute;c ngươi nh&igrave;n chủ nhục m&agrave; kh&ocirc;ng biết lo, thấy nước nhục m&agrave; kh&ocirc;ng biết thẹn"</p> <p style="text-align: justify;">+ Ph&ecirc; ph&aacute;n những th&uacute; vui kh&ocirc;ng thể đ&aacute;nh đuổi qu&acirc;n giặc: "Nếu c&oacute; giặc Moong Th&aacute;t tr&agrave;n sang th&igrave; cựa g&agrave; trống kh&ocirc;ng thể đ&acirc;m thủng &aacute;o gi&aacute;p qu&acirc;n giặc, mẹo cờ bạc kh&ocirc;ng thể d&ugrave;ng l&agrave;m mưu lược nh&agrave; binh"</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhấn mạnh những hậu qảu khi giặc x&acirc;m chiếm đất nước: "Chẳng những th&aacute;i ấp của ta kh&ocirc;ng c&ograve;n m&agrave; bổng lộc của c&aacute;c ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến ta bi tan m&agrave; vợ con c&aacute;c ngươi cũng khốn,...."</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những chi tiết thể hiện th&aacute;i độ khoan dung của Trần Quốc Tuấn: Mặc d&ugrave; Trần Quốc Tuấn nhận ra những sai lầm của tướng sĩ v&agrave; thẳng thắng chỉ ra nhưng kh&ocirc;ng hề tr&aacute;ch m&oacute;c, trừng phạt m&agrave; đưa ra lời khuy&ecirc;n:</p> <p style="text-align: justify;">+ Lấy lời của tiền nh&acirc;n để răn bảo: "Nay ta bảo thật c&aacute;c ngươi n&ecirc;n nhớ c&acirc;u "đặt mồi lửa v&agrave;o dưới đống củi: l&agrave; nguy cơ, n&ecirc;n lấy điều "kiềng canh n&oacute;ng m&agrave; thổi rau nguội l&agrave;m răn sợ" ...."</p> <p style="text-align: justify;">+ Đưa ra lời khuy&ecirc;n: "Chẳng những th&aacute;i ấp của ta m&atilde;i vững bền m&agrave; bổng lộc c&aacute;c ngươi cũng đời đời hưởng thụ,.... L&uacute;c bấy giờ, dẫu c&aacute;c ngươi kh&ocirc;ng muốn vui vẻ phỏng c&oacute; được kh&ocirc;ng?"</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> Đọc đoạn tr&iacute;ch dưới đ&acirc;y v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i nắm lấy c&aacute;i vai gầy của l&atilde;o, &ocirc;n tồn bảo:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Chẳng kiếp g&igrave; sung sướng thật, nhưng c&oacute; c&aacute;i n&agrave;y sung sướng: b&acirc;y giờ cụ ngồi xuống phản n&agrave;y chơi, t&ocirc;i đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước ch&egrave; tươi thật đặc; &ocirc;ng con m&igrave;nh ăn khoai, uống nước ch&egrave; rồi h&uacute;t thuốc l&agrave;o&hellip; Thế l&agrave; sung sướng.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; V&acirc;ng! &Ocirc;ng gi&aacute;o dạy phải! Đối với ch&uacute;ng m&igrave;nh th&igrave; thế l&agrave; sung sướng.</p> <p style="text-align: justify;">N&oacute;i xong l&atilde;o lại cười đưa đ&agrave;. Tiếng cười gượng nhưng nghe đ&atilde; hiền hậu lại. T&ocirc;i vui vẻ bảo:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Thế l&agrave; được, chứ g&igrave;? Vậy cụ ngồi xuống đ&acirc;y, t&ocirc;i đi luộc khoai, nấu nước. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; N&oacute;i đ&ugrave;a thế, chứ &ocirc;ng gi&aacute;o để cho khi kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: right;">(Nam Cao,&nbsp;<em>L&atilde;o Hạc</em>)</p> <p style="text-align: justify;">a) Dựa v&agrave;o đoạn tr&iacute;ch v&agrave; những điều em biết về truyện L&atilde;o Hạc, h&atilde;y x&aacute;c định vai x&atilde; hội của hai nh&acirc;n vật tham gia cuộc thoại tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">b) T&igrave;m những chi tiết trong lời thoại của nh&acirc;n vật v&agrave; lời mi&ecirc;u tả của nh&agrave; văn cho thấy th&aacute;i độ vừa k&iacute;nh trọng vừa th&acirc;n t&igrave;nh của &ocirc;ng gi&aacute;o đối với l&atilde;o Hạc?</p> <p style="text-align: justify;">c) Những chi tiết n&agrave;o trong lời thoại của l&atilde;o Hạc v&agrave; lời mi&ecirc;u tả của nh&agrave; văn n&oacute;i l&ecirc;n th&aacute;i độ vừa qu&yacute; trọng vừa th&acirc;n t&igrave;nh của l&atilde;o Hạc đối với &ocirc;ng gi&aacute;o? Những chi tiết n&agrave;o thể hiện t&acirc;m trạng kh&ocirc;ng vui v&agrave; sự giữ &yacute; của l&atilde;o Hạc?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Vai x&atilde; hội x&eacute;t về địa vị th&igrave; &ocirc;ng gi&aacute;o c&oacute; địa vị x&atilde; hội cao hơn l&atilde;o Hạc &ndash; một n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o. Nhưng vai x&atilde; hội x&eacute;t về tuổi t&aacute;c th&igrave; l&atilde;o Hạc lại l&agrave; vai tr&ecirc;n của &ocirc;ng gi&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">b) &Ocirc;ng gi&aacute;o n&oacute;i với l&atilde;o Hạc bằng những lời an ủi rất th&acirc;n t&igrave;nh (nắm lấy vai l&atilde;o, mời l&atilde;o uống nước, ăn khoai, h&uacute;t thuốc). &Ocirc;ng gi&aacute;o xưng h&ocirc; với l&atilde;o Hạc l&agrave;&nbsp;<em>cụ</em>, gọi gộp m&igrave;nh với l&atilde;o l&agrave;&nbsp;<em>&ocirc;ng con m&igrave;nh</em>&nbsp;(thể hiện sự k&iacute;nh trọng người gi&agrave;). &Ocirc;ng gi&aacute;o c&ograve;n xưng h&ocirc; với l&atilde;o Hạc l&agrave;&nbsp;<em>t&ocirc;i</em>&nbsp;(kh&ocirc;ng coi m&igrave;nh l&agrave; người c&oacute; địa vị x&atilde; hội cao hơn).</p> <p style="text-align: justify;">c) Lạo Hạc gọi người xưng h&ocirc; với m&igrave;nh l&agrave;&nbsp;<em>&ocirc;ng gi&aacute;o</em>, d&ugrave;ng từ dạy thay từ n&oacute;i (thể hiện sự k&iacute;nh trọng người c&oacute; vai x&atilde; hội cao hơn). Trong c&aacute;ch n&oacute;i của m&igrave;nh, l&atilde;o Hạc cũng d&ugrave;ng c&aacute;c từ như:&nbsp;<em>ch&uacute;ng m&igrave;nh, n&oacute;i đ&ugrave;a thế</em>,&hellip; những từ n&agrave;y thể hiện sự giản dị v&agrave; th&acirc;n t&igrave;nh trong mối quan hệ giữa l&atilde;o Hạc v&agrave; &ocirc;ng gi&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y cũng đồng thời cho thấy t&acirc;m trạng buồn v&agrave; sự giữ &yacute; của l&atilde;o l&uacute;c n&agrave;y. C&aacute;c chi tiết chứng tỏ điều đ&oacute; như: l&atilde;o chỉ cười đưa đ&agrave;, cười gượng; l&atilde;o tho&aacute;i th&aacute;c việc ăn khoai, kh&ocirc;ng tiếp tục ở lại uống nước v&agrave; n&oacute;i chuyện tiếp với &ocirc;ng gi&aacute;o. Những chi tiết n&agrave;y rất ph&ugrave; hợp với t&acirc;m trạng day dứt của l&atilde;o Hạc sau khi l&atilde;o b&aacute;n ch&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3. H&atilde;y thuật lại một cuộc tr&ograve; chuyện m&agrave; em đ&atilde; được đọc, đ&atilde; chứng kiến hoặc tham gia. Ph&acirc;n t&iacute;ch vai x&atilde; hội của những người tham gia cuộc thoại, c&aacute;ch đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại v&agrave; qua những cử chỉ, th&aacute;i độ k&egrave;m theo lời.</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&iacute; dụ:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ng&agrave;y mai cậu đi chơi Đầm Sen với lớp kh&ocirc;ng? - Minh hỏi<br />&nbsp;<br />&ndash; Tất nhi&ecirc;n l&agrave; c&oacute; rồi! Nam hớn hở trả lời.<br />&nbsp;<br />&ndash; Thế c&ograve;n cậu? Nam hỏi lại Minh<br />&nbsp;<br />&ndash; Rất tiếc l&agrave; tớ kh&ocirc;ng đi được. Minh buồn rầu đ&aacute;p.<br />&nbsp;<br />Nam nh&igrave;n sang bạn, c&oacute; một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; thẳm s&acirc;u buồn trong mắt Minh. L&ograve;ng Nam chợt se lại.<br />&nbsp;<br />+ Hai người c&ugrave;ng vai với nhau (bạn b&egrave;) thể hiện qua c&aacute;ch xưng h&ocirc; cậu &ndash; tớ.<br />&nbsp;<br />+ Th&aacute;i độ đối xử: th&acirc;n mật gần gũi.<br />&nbsp;<br />+ T&acirc;m trạng của Minh: kh&ocirc;ng được vui lắm qua giọng trả lời buồn buồn v&agrave; kh&ocirc;ng mấy h&agrave;o hứng.<br />&nbsp;<br />+ Th&aacute;i độ của Nam đối với Minh: thương cảm, chia sẻ &ldquo;l&ograve;ng Nam chợt se lại&rdquo;.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài