Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ
Soạn bài Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ SGK Ngữ văn 8 tập 1 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. Chuẩn bị ở nh&agrave;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. Hoạt động tr&ecirc;n lớp</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. Nhận diện luật thơ</p> <p style="text-align: justify;">+ Thơ bảy chữ cổ thể (thơ cổ phong)- thất ng&ocirc;n c&oacute; h&igrave;nh thức đối tự do</p> <p style="text-align: justify;">+ Thất ng&ocirc;n Đường luật ( 8 c&acirc;u 7 chữ) v&agrave; thất ng&ocirc;n tứ tuyệt ( bốn c&acirc;u 7 chữ) c&oacute; ni&ecirc;m luật chặt chẽ</p> <p style="text-align: justify;">+ Thơ bảy chữ hiện đại tự do, linh hoạt</p> <p style="text-align: justify;">2. Nhịp trong thơ thường l&agrave; 4/3 hoặc 2/2/3</p> <p style="text-align: justify;">3. Vần trong thơ bảy chữ</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; thể c&aacute;c vần ch&iacute;nh tr&ugrave;ng ho&agrave;n to&agrave;n nhau</p> <p style="text-align: center;">Th&acirc;n em vừa trắng lại vừa tr&ograve;n</p> <p style="text-align: center;">Bảy nổi ba ch&igrave;m với nước non</p> <p style="text-align: center;">Rắn n&aacute;t mặc dầu tay kẻ nặn</p> <p style="text-align: center;">M&agrave; em vấn giữ tấm l&ograve;ng son.</p> <p style="text-align: justify;">+ Vần th&ocirc;ng, c&oacute; thể kh&ocirc;ng tr&ugrave;ng nhau ho&agrave;n to&agrave;n</p> <p style="text-align: center;">Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy</p> <p style="text-align: center;">Sống tr&agrave;o sinh lực, bốc men say.</p> <p style="text-align: justify;">+ Vần c&oacute; thể bằng, cũng c&oacute; thể trắc.</p> <p style="text-align: center;">Mẹ ơi! Chiếc &aacute;o con đ&atilde; r&aacute;ch</p> <p style="text-align: center;">Con biết l&agrave;m sao trở lại nh&agrave;</p> <p style="text-align: center;">Để mẹ v&agrave; gi&ugrave;m? Con thấy lạnh</p> <p style="text-align: center;">Gi&oacute; l&ugrave;a nỗi nhớ thấm v&agrave;o da.</p> <p style="text-align: justify;">4. Sưu tập một số b&agrave;i thơ 7 chữ để ch&eacute;p v&agrave;o vở</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những b&agrave;i thơ bảy chữ như Cảnh khuya ( Hồ Ch&iacute; Minh), Qua Đ&egrave;o Ngang ( B&agrave; Huyện Thanh Quan), bạn đến chơi nh&agrave; ( Nguyễn Khuyến)&hellip;</p> <p style="text-align: center;"><strong>Bạn đến chơi nh&agrave;</strong></p> <p style="text-align: center;">Đ&atilde; bấy l&acirc;u nay b&aacute;c tới nh&agrave;</p> <p style="text-align: center;">Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.</p> <p style="text-align: center;">Ao s&acirc;u nước cả, kh&ocirc;n ch&agrave;i c&aacute;,&nbsp;</p> <p style="text-align: center;">Vườn rộng r&agrave;o thưa, kh&oacute; đuổi g&agrave;.</p> <p style="text-align: center;">Cải chửa ra c&acirc;y, c&agrave; mới nụ,</p> <p style="text-align: center;">Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: center;">Đầu tr&ograve; tiếp kh&aacute;ch trầu kh&ocirc;ng c&oacute;</p> <p style="text-align: center;">B&aacute;c đến chơi đ&acirc;y ta với ta.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II Hoạt động tr&ecirc;n lớp</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Nhận diện luật thơ</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>a. H&atilde;y đọc, gạch nhịp v&agrave; chỉ ra c&aacute;c tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai c&acirc;u thơ kề nhau trong b&agrave;i thơ.</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>Chiều</strong></p> <p style="text-align: center;">Chiều h&ocirc;m/ thằng b&eacute;/ cưỡi tr&acirc;u về</p> <p style="text-align: center;">N&oacute; ngẩng đầu l&ecirc;n/ hớn hở nghe</p> <p style="text-align: center;">Tiếng s&aacute;o/ diều cao/ v&ograve;i vọi r&oacute;t,</p> <p style="text-align: center;">V&ograve;m trời trong vắt/ &aacute;nh pha l&ecirc;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>b. Sửa lại b&agrave;i thơ Tối của Đo&agrave;n Văn Cừ</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;">Trong t&uacute;p lều tranh c&aacute;nh liếp che</p> <p style="text-align: center;">Ngọn đ&egrave;n mờ, tỏa &aacute;nh s&aacute;ng xanh l&egrave;</p> <p style="text-align: center;">Tiếng ch&agrave;y nhịp một trong đ&ecirc;m vắng</p> <p style="text-align: center;">Như bước thời gian đếm qu&atilde;ng khuya.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Từ &ldquo;xanh xanh&rdquo; được sửa th&agrave;nh &ldquo; xanh l&egrave;&rdquo; bởi tiếng cuối c&ugrave;ng c&acirc;u thứ hai phải vần với tiếng cuối c&ugrave;ng thứ nhất.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Tập l&agrave;m thơ</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>a. H&atilde;y viết tiếp hai c&acirc;u cuối theo &yacute; m&igrave;nh trong b&agrave;i thơ của T&uacute; Xương m&agrave; người bi&ecirc;n soạn đ&atilde; giấu đi.</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;">T&ocirc;i thấy người ta c&oacute; bảo rằng:</p> <p style="text-align: center;">Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng!</p> <p style="text-align: center;">Một m&igrave;nh buồn b&atilde; tr&ocirc;ng với ng&oacute;ng</p> <p style="text-align: center;">Hướng xuống dương gian nỗi nhớ nh&agrave;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>b. L&agrave;m tiếp b&agrave;i thơ dang dở dưới đ&acirc;y cho trọn vẹn theo &yacute; của m&igrave;nh.</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;">Vui sao ng&agrave;y đ&atilde; chuyển sang h&egrave;,</p> <p style="text-align: center;">Phượng đỏ s&acirc;n trường rộn tiếng ve</p> <p style="text-align: center;">N&eacute;t mực t&iacute;m giấu b&agrave;n tay m&ugrave;a hạ</p> <p style="text-align: center;">Lướt ngang trời bầy chim sẻ vừa qua</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài