Hành động nói (tiếp theo)
Soạn bài Hành động nói (tiếp theo) SGK Ngữ văn 8 tập 2 chi tiết
<p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. C&Aacute;CH THỰC HIỆN H&Agrave;NH ĐỘNG N&Oacute;I</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> Đ&aacute;nh số thứ tự trước mỗi c&acirc;u trần thuật trong đoạn tr&iacute;ch dưới đ&acirc;y. X&aacute;c định mục đ&iacute;ch n&oacute;i của những c&acirc;u ấy bằng c&aacute;ch đ&aacute;nh dấu (+) v&agrave;o &ocirc; th&iacute;ch hợp v&agrave; dấu (-) v&agrave;o &ocirc; kh&ocirc;ng th&iacute;ch hợp theo bảng dưới.</p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Tinh thần y&ecirc;u nước cũng như c&aacute;c thứ của qu&yacute;. (2)C&oacute; khi được trưng b&agrave;y trong tủ k&iacute;nh, trong b&igrave;nh pha l&ecirc;, r&otilde; r&agrave;ng dễ thấy. (3)Nhưng cũng c&oacute; khi cất giấu k&iacute;n đ&aacute;o trong rương, trong h&ograve;m. (4)Bổn phận của ch&uacute;ng ta l&agrave; l&agrave;m cho những của qu&yacute; k&iacute;n đ&aacute;o ấy đều được đưa ra trưng b&agrave;y. (5)Nghĩa l&agrave; phải ra sức giải th&iacute;ch, tuy&ecirc;n truyền, tổ chức, l&atilde;nh đạo, l&agrave;m cho tinh thần y&ecirc;u nước của tất cả mọi người đều được thực h&agrave;nh v&agrave;o c&ocirc;ng việc y&ecirc;u nước, c&ocirc;ng việc kh&aacute;ng chiến.</em></p> <p style="text-align: right;">(Hồ Ch&iacute; Minh,&nbsp;<em>Tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta</em>)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="119"> <p style="text-align: right;">C&acirc;u</p> <p style="text-align: justify;">Mục đ&iacute;ch</p> </td> <td valign="top" width="72"> <p align="center">1</p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center">2</p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center">3</p> </td> <td valign="top" width="86"> <p align="center">4</p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center">5</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Hỏi</p> </td> <td valign="top" width="72"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="86"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Tr&igrave;nh b&agrave;y</p> </td> <td valign="top" width="72"> <p align="center">+</p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center">+</p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center">+</p> </td> <td valign="top" width="86"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Điều khiển</p> </td> <td valign="top" width="72"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="86"> <p align="center">+</p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center">+</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Hứa hẹn</p> </td> <td valign="top" width="72"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="86"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Bộc lộ cảm x&uacute;c</p> </td> <td valign="top" width="72"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="86"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> Lập bảng tr&igrave;nh b&agrave;y quan hệ giữa c&aacute;c kiểu c&acirc;u với những kiểu h&agrave;nh động n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tham khảo bảng sau.</p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="119"> <p style="text-align: right;">Kiểu c&acirc;u</p> <p style="text-align: justify;">Mục đ&iacute;ch</p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center">Nghi vấn</p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center">Cầu khiến</p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center">Cảm th&aacute;n</p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center">Trần thuật</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Hỏi</p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center">+</p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Tr&igrave;nh b&agrave;y</p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center">+</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Điều khiển</p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center">+</p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Hứa hẹn</p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center">+</p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="119"> <p align="center">Bộc lộ cảm x&uacute;c</p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="96"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center">+</p> </td> <td valign="top" width="108"> <p align="center"><em>&ndash;</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; th&iacute;ch: Dấu (+) d&ugrave;ng để chỉ mục đ&iacute;ch ch&iacute;nh, chức năng ch&iacute;nh m&agrave; kiểu c&acirc;u biểu đạt. Dấu (-) d&ugrave;ng để chỉ những mục đ&iacute;ch gi&aacute;n tiếp m&agrave; kiểu c&acirc;u c&oacute; thể biểu đạt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1.</strong> T&igrave;m c&aacute;c c&acirc;u nghi vấn trong b&agrave;i&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em>&nbsp;của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những c&acirc;u ấy d&ugrave;ng l&agrave;m g&igrave;. Vị tr&iacute; của từng c&acirc;u trong từng đoạn văn c&oacute; li&ecirc;n quan như thế n&agrave;o đến mục đ&iacute;ch n&oacute;i của n&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Tự thống k&ecirc; c&aacute;c c&acirc;u nghi vấn trong b&agrave;i Hịch tướng sĩ (ch&uacute; &yacute; dựa v&agrave;o c&aacute;c dấu hiệu như dấu chấm hỏi, c&aacute;c từ nghi vấn). <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những c&acirc;u nghi vấn đứng ở cuối c&aacute;c đoạn văn thường d&ugrave;ng để khẳng định hay phủ định điều đ&atilde; được n&ecirc;u ra trong c&acirc;u ấy, đoạn ấy.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&ograve;n c&aacute;c c&acirc;u nghi vấn đứng ở đầu đoạn thường d&ugrave;ng để n&ecirc;u vấn đề.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2.</strong> Nhiều người c&oacute; nhận x&eacute;t l&agrave; trong c&aacute;c b&agrave;i n&oacute;i, b&agrave;i viết của m&igrave;nh, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh thường k&ecirc;u gọi chiến sĩ, đồng b&agrave;o bằng những c&acirc;u trần thuật. H&atilde;y t&igrave;m những c&acirc;u trần thuật c&oacute; mục đ&iacute;ch cầu khiến trong c&aacute;c đoạn tr&iacute;ch dưới đ&acirc;y của Người v&agrave; cho biết h&igrave;nh thức diễn đạt ấy c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o trong việc động vi&ecirc;n quần ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;V&igrave; vậy,&nbsp;<strong>nhiệm vụ thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của to&agrave;n d&acirc;n ta l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; phải n&acirc;ng cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng, quyết t&acirc;m giải ph&oacute;ng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới ho&agrave; b&igrave;nh thống nhất Tổ quốc</strong>.</p> <p style="text-align: justify;">Hễ c&ograve;n một t&ecirc;n x&acirc;m lược tr&ecirc;n đất nước ta, th&igrave; ta c&ograve;n phải tiếp tục chiến đấu, qu&eacute;t sạch n&oacute; đi.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng b&agrave;o v&agrave; chiến sĩ miền Nam anh h&ugrave;ng, dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận D&acirc;n tộc Giải ph&oacute;ng, li&ecirc;n tục tiến c&ocirc;ng, li&ecirc;n tục nổi dậy, ki&ecirc;n quyết tiến l&ecirc;n, gi&agrave;nh lấy thắng lợi ho&agrave;n to&agrave;n.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n miền Bắc quyết ra sức thi đua y&ecirc;u nước, x&acirc;y dựng chủ nghĩa x&atilde; hội v&agrave; l&agrave;m tr&ograve;n nghĩa vụ của m&igrave;nh đối với đồng b&agrave;o miền Nam ruột thịt</strong>&nbsp;[&hellip;].</p> <p style="text-align: right;">(Lời k&ecirc;u gọi cả nước tiến l&ecirc;n đ&aacute;nh thắng giặc Mĩ x&acirc;m lược)</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;Cuối c&ugrave;ng, t&ocirc;i để lại mu&ocirc;n v&agrave;n t&igrave;nh th&acirc;n y&ecirc;u cho to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n Đảng, cho to&agrave;n thể bộ đội, cho c&aacute;c ch&aacute;u thanh ni&ecirc;n v&agrave; nhi đồng.</p> <p style="text-align: justify;">[&hellip;]&nbsp;<strong>Điều mong muốn cuối c&ugrave;ng của t&ocirc;i l&agrave;: To&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n ta đo&agrave;n kết phấn đấu, x&acirc;y dựng một nước Việt Nam h&agrave;o b&igrave;nh, thống nhất, độc lập, d&acirc;n chủ v&agrave; gi&agrave;u mạnh, v&agrave; g&oacute;p phần xứng đ&aacute;ng v&agrave;o sự nghiệp c&aacute;ch mạng thế giới.</strong></p> <p style="text-align: right;">(<em>Di ch&uacute;c</em>)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u trần thuật c&oacute; mục đ&iacute;ch cầu khiến trong c&aacute;c v&iacute; dụ tr&ecirc;n l&agrave; những c&acirc;u in đậm.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Việc d&ugrave;ng c&acirc;u trần thuật với mục đ&iacute;ch cầu khiến theo c&aacute;ch của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m cho người nghe (quần ch&uacute;ng) cảm thấy gần gũi với ch&iacute;nh người đang ra lời k&ecirc;u gọi từ đ&oacute; thấy được nhiệm vụ m&agrave; vị l&atilde;nh tụ giao cho cũng ch&iacute;nh l&agrave; nguyện vọng của bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3.</strong> T&igrave;m c&aacute;c c&acirc;u c&oacute; mục đ&iacute;ch cầu khiến trong đoạn tr&iacute;ch sau. Mỗi c&acirc;u ấy thể hiện quan hệ giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">Dế Choắt trả lời t&ocirc;i bằng một giọng rất buồn rầu:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Thưa anh, em cũng muốn kh&ocirc;n nhưng kh&ocirc;n kh&ocirc;ng được. Đụng đến việc l&agrave; em thở rồi, kh&ocirc;ng c&ograve;n hơi sức đ&acirc;u m&agrave; đ&agrave;o bới nữa [&hellip;]. Hay b&acirc;y giờ em nghĩ thế n&agrave;y&hellip; Song anh cho ph&eacute;p em mới d&aacute;m n&oacute;i&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. T&ocirc;i ph&aacute;n bảo:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Được, ch&uacute; m&igrave;nh cứ n&oacute;i thẳng thừng ra n&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">Dế Choắt nh&igrave;n t&ocirc;i m&agrave; rằng:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Anh đ&atilde; nghĩ thương em như thế n&agrave;y th&igrave; hay l&agrave; anh đ&agrave;o gi&uacute;p cho em một c&aacute;i ng&aacute;ch sang b&ecirc;n nh&agrave; anh, ph&ograve;ng khi tắt lửa tối đ&egrave;n c&oacute; đứa n&agrave;o đến bắt nạt th&igrave; em chạy sang&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Chưa nghe hết c&acirc;u, t&ocirc;i đ&atilde; hếch răng l&ecirc;n, x&igrave; một hơi r&otilde; d&agrave;i. Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, t&ocirc;i mắng:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Hức! Th&ocirc;ng ng&aacute;ch sang nh&agrave; ta? Dễ nghe nhỉ! Ch&uacute; m&agrave;y h&ocirc;i như c&uacute; m&egrave;o thế n&agrave;y, ta n&agrave;o chịu được. Th&ocirc;i, im c&aacute;i điệu h&aacute;t mưa dầm s&ugrave;i sụt ấy đi. Đ&agrave;o tổ n&ocirc;ng th&igrave; cho chết!</p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i về, kh&ocirc;ng một ch&uacute;t bận t&acirc;m.</p> <p style="text-align: right;">(T&ocirc; Ho&agrave;i,&nbsp;<em>Dế M&egrave;n phi&ecirc;u lưu k&iacute;</em>)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u c&oacute; mục đ&iacute;ch cầu khiến trong đoạn l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Được, ch&uacute; m&igrave;nh cứ n&oacute;i thẳng thừng ra n&agrave;o.</em></p> <p style="text-align: justify;">+<em>&nbsp;Anh đ&atilde; nghĩ thương em như thế n&agrave;y th&igrave; hay l&agrave; anh đ&agrave;o gi&uacute;p cho em một c&aacute;i ng&aacute;ch sang b&ecirc;n nh&agrave; anh, ph&ograve;ng khi tắt lửa tối đ&egrave;n c&oacute; đứa n&agrave;o đến bắt nạt th&igrave; em chạy sang&hellip;</em></p> <p style="text-align: justify;">+<em>&nbsp;Th&ocirc;i, im c&aacute;i điệu h&aacute;t mưa dầm s&ugrave;i sụt ấy đi. Đ&agrave;o tổ n&ocirc;ng th&igrave; cho chết!</em></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c c&acirc;u tr&ecirc;n thể hiện kh&aacute; r&otilde; t&iacute;nh c&aacute;ch của c&aacute;c nh&acirc;n vật: Dế Choắt yếu đuối khi&ecirc;m nhường, nh&atilde; nhặn; Dế M&egrave;n huy&ecirc;nh hoang, trịch thượng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4.</strong> N&ecirc;n d&ugrave;ng c&acirc;u n&agrave;o để hỏi người lớn trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y?</p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;B&aacute;c c&oacute; biết bưu điện ở đ&acirc;u kh&ocirc;ng ạ?</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;B&aacute;c l&agrave;m ơn chỉ gi&ugrave;m ch&aacute;u bưu điện ở đ&acirc;u ạ.</p> <p style="text-align: justify;">c)&nbsp;Bưu điện ở đ&acirc;u, hả b&aacute;c?</p> <p style="text-align: justify;">d)&nbsp;Chỉ gi&ugrave;m ch&aacute;u bưu điện ở đ&acirc;u với!</p> <p style="text-align: justify;">e)&nbsp;B&aacute;c c&oacute; thể chỉ gi&uacute;p ch&aacute;u bưu điện ở đ&acirc;u kh&ocirc;ng ạ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c c&acirc;u n&ecirc;n chọn l&agrave; (b) v&agrave; (e).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5.</strong> Trong qu&aacute;n ăn, một người n&oacute;i với một người b&ecirc;n cạnh: &ldquo;<em>Anh c&oacute; thể chuyển gi&uacute;p t&ocirc;i lọ gia vị kh&ocirc;ng ạ?</em>&rdquo;. Theo em, trong những h&agrave;nh động dưới đ&acirc;y, người nghe n&ecirc;n chọn h&agrave;nh động n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">a) Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.</p> <p style="text-align: justify;">b) Trả lời người kia: &ldquo;<em>C&oacute; chứ ạ. C&aacute;i lọ ấy kh&ocirc;ng nặng đ&acirc;u m&agrave;!</em>&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">c) Đưa lọ gia vị cho người kia v&agrave; n&oacute;i: &ldquo;<em>Mời anh</em>&rdquo; (hoặc &ldquo;<em>Mời chị</em>&rdquo;, &ldquo;<em>Mời b&aacute;c</em>&rdquo;,&hellip;).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;n chọn c&aacute;ch ứng xử (c).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài