Hai chữ nước nhà
Soạn bài Hai chữ nước nhà SGK Ngữ văn 8 tập 1 chi tiết
<p style="text-align: justify;"><br /><!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>MỘT V&Agrave;I N&Eacute;T VỀ T&Aacute;C GIẢ - T&Aacute;C PHẨM</strong></p> <p id="mcetoc_1epab7uv51"><strong>1. T&aacute;c giả</strong></p> <p>- Trần Tuấn Khải (1895 - 1983) b&uacute;t hiệu l&agrave; &Aacute; Nam.</p> <p>- &Ocirc;ng qu&ecirc; ở Quang X&aacute;n, x&atilde; Mỹ H&agrave;, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.</p> <p>- Trần Tuấn Khải thường mượn những đề t&agrave;i lịch sử hoặc biểu tượng nghệ thuật b&oacute;ng gi&oacute; để bộc lộ nỗi đau mất nước, nỗi căm giận bọn cướp nước v&agrave; b&egrave; lũ tay sai. Đồng thời qua đ&oacute; kh&iacute;ch lệ tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n, b&agrave;y tỏ niềm kh&aacute;t vọng tự do, độc lập cho d&acirc;n tộc.</p> <p>- C&aacute;c t&aacute;c phẩm ch&iacute;nh: Tập thơ Duy&ecirc;n nợ ph&ugrave; sinh I, II (1921 v&agrave; 1923), B&uacute;t quan ho&agrave;i I, II (1924 v&agrave; 1927), Với sơn h&agrave; I, II (1936 v&agrave; 1949)...</p> <p id="mcetoc_1epab7uv52"><strong>2. T&aacute;c phẩm</strong></p> <p><strong>- Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c:</strong> L&agrave; b&agrave;i thơ mở đầu của tập B&uacute;t quan ho&agrave;i I (1924). B&agrave;i thơ được lấy đề t&agrave;i lịch sử v&agrave;o thời qu&acirc;n Minh x&acirc;m lược nước ta: &Ocirc;ng Nguyễn Phi Khanh (cha Nguyễn Tr&atilde;i) bị giặc bắt đem sang Trung Quốc, Nguyễn Tr&atilde;i đi theo nhưng đến bi&ecirc;n giới, Nguyễn Phi Khanh khuy&ecirc;n con n&ecirc;n trở về t&iacute;nh chuyện trả th&ugrave; nh&agrave;, đền nợ nước.</p> <p><strong>- Bố cục:&nbsp;</strong>Gồm 3 phần:</p> <p>+ Phần 1. Từ &ldquo;<em>Chốn Ải Bắc m&acirc;y sầu ảm đạm</em>&rdquo; đến &ldquo;<em>Con ơi con nhớ lấy lời cha khuy&ecirc;n</em>&rdquo;. T&acirc;m trạng của người cha trong ho&agrave;n cảnh chia l&igrave;a.</p> <p>+ Phần 2. Từ &ldquo;<em>Giống Hồng Lạc ho&agrave;ng thi&ecirc;n đ&atilde; định</em>&rdquo; đến &ldquo;<em>Lấy ai tế độ đ&agrave;n sau đ&oacute; m&agrave;</em>&rdquo;. T&igrave;nh trạng đất nước l&uacute;c bấy giờ.</p> <p>+ Phần 3. C&ograve;n lại. Nghĩa vụ của con đối với đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <p style="text-align: justify;"><strong>ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1: </strong>Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về giọng điệu của đoạn n&agrave;y? Thể thơ truyền thống song thất lục b&aacute;t, đ&atilde; g&oacute;p phần v&agrave;o việc thể hiện giọng điệu đ&oacute; như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giọng điệu: Đ&uacute;ng như lời ch&uacute; của t&aacute;c giả, ở đ&acirc;y, &ocirc;ng mượn lời của Nguyễn Phi Khanh dặn d&ograve; con l&agrave; Nguyền Tr&atilde;i để k&iacute; th&aacute;c l&ograve;ng y&ecirc;u nước của m&igrave;nh. N&oacute;i đ&uacute;ng hơn đ&acirc;y l&agrave; trối trăn của cha với con trước ph&uacute;t chia xa vĩnh viễn giữa cảnh quốc ph&aacute; gia vong. Từng lời n&oacute;i trĩu nặng &acirc;n t&igrave;nh m&agrave; cũng chứa chan bao nỗi đau đớn, x&oacute;t xa. Do đ&oacute; giọng điệu của đoạn thơ thật thống thiết l&acirc;m li với bao lời cảm th&aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Thể thơ:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thể thơ song thất lục b&aacute;t diễn đạt th&iacute;ch hợp cảm x&uacute;c, giọng điệu trầm buồn của b&agrave;i thơ.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Sự đan xen hai c&acirc;u bảy chữ như tr&agrave;o d&acirc;ng, dồn dập diễn tả nỗi uất ức, căm hờn</p> <p style="text-align: justify;">+ Hai c&acirc;u lục b&aacute;t tha thiết, chậm d&atilde;i tạo độ s&acirc;u lắng, da diết</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2: </strong>Đoạn thơ c&oacute; thể chia l&agrave;m ba phần, em h&atilde;y t&igrave;m hiểu &yacute; ch&iacute;nh từng phần.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn thơ c&oacute; chia l&agrave;m 3 phần</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; 8 c&acirc;u thơ đầu: Cảnh tượng buồn thảm của đất nước khi giặc x&acirc;m lược</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; 20 c&acirc;u thơ tiếp: Tội &aacute;c của giặc Minh v&agrave; tiếng kh&oacute;c than của t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; 8 c&acirc;u cuối: Đặt trọng tr&aacute;ch cứu nước l&ecirc;n vai đứa con.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3:</strong> Ở 8 c&acirc;u thơ đầu, h&atilde;y t&igrave;m v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch những chi tiết nghệ thuật biểu hiện:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Bối cảnh kh&ocirc;ng gian.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ho&agrave;n cảnh &eacute;o le v&agrave; t&acirc;m trạng ấy, lời khuy&ecirc;n của cha c&oacute; &yacute; nghĩa như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Kh&ocirc;ng gian: Cuộc chia li diễn ra chốn ải Bắc đ&igrave;u hiu buồn b&atilde; với m&acirc;y sầu gi&oacute; thẳm, hổ th&eacute;t, chim k&ecirc;u&hellip; Ải Bắc (ải Nam quan) nơi r&agrave;o giậu của đất nước. Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; nơi Nguyễn Phi Khanh chia tay m&atilde;i m&atilde;i với Tổ quốc, qu&ecirc; hương &ndash; T&acirc;m trạng ủ &ecirc;, buồn thảm bao phủ l&ecirc;n cảnh vật l&agrave;m n&atilde;o l&ograve;ng người. Bởi vậy, tuy t&aacute;c giả sử dụng c&aacute;c từ ngừ ước lệ nhưng vẫn tạo được một kh&ocirc;ng kh&iacute; phẫn uất đau thương cho cả b&agrave;i thơ. Kh&ocirc;ng kh&iacute; ấy kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; kh&ocirc;ng kh&iacute; thời Nguyễn Phi Khanh chia tay Nguyễn Tr&atilde;i m&agrave; cũng ch&iacute;nh l&agrave; kh&ocirc;ng kh&iacute; của x&atilde; hội nước ta đầu thế kỉ XX.</p> <p style="text-align: justify;">- Tiếp đ&oacute; l&agrave; ho&agrave;n cảnh v&agrave; t&acirc;m trạng nh&acirc;n vật: Bốn c&acirc;u thơ tiếp theo c&oacute; m&aacute;u v&agrave; nước mắt:</p> <p style="text-align: justify;" align="left">"Hạt m&aacute;u n&oacute;ng thấm quanh hồn nước</p> <p style="text-align: justify;" align="left">Ch&uacute;t th&acirc;n t&agrave;n lần bước dặm khơi</p> <p style="text-align: justify;" align="left">Tr&ocirc;ng c&ograve;n tầm t&atilde; ch&acirc;u rơi</p> <p style="text-align: justify;" align="left">Con ơi con nhớ lấy lời cha khuy&ecirc;n"</p> <p style="text-align: justify;">Người cha bị giặc Minh bắt, &aacute;p giải sang T&agrave;u một đi kh&ocirc;ng trở lại. Đứa con trai muốn đi theo cha cho tr&ograve;n đạo hiếu. Nhưng người cha đ&atilde; n&eacute;n l&ograve;ng m&igrave;nh, khuy&ecirc;n con mau trở lại đ&aacute;p đền th&ugrave; nh&agrave; nợ nước. Cả hai cha con, ph&uacute;t n&agrave;y đều đau đớn tột c&ugrave;ng, x&oacute;t xa kh&ocirc;n kể: nước mất nh&agrave; tan, cha con rồi đ&acirc;y đ&ocirc;i ngả&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Trong t&igrave;nh cảnh n&agrave;y, m&aacute;u v&agrave; nước mắt chan h&ograve;a trong từng d&ograve;ng thơ l&agrave; sự ch&acirc;n thực tận th&acirc;m t&acirc;m. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Lời khuy&ecirc;n của người cha trong bối cảnh v&agrave; t&acirc;m trạng như đ&atilde; n&oacute;i tr&ecirc;n qu&yacute; gi&aacute;, thi&ecirc;ng li&ecirc;ng v&agrave; x&uacute;c động như một lời tr&agrave;n trối. Người nghe v&igrave; thế nhất định phải nhập t&acirc;m ghi nhớ chẳng thể n&agrave;o qu&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4:</strong> Ph&acirc;n t&iacute;ch đoạn thơ thứ hai:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&acirc;m sự y&ecirc;u nước của t&aacute;c giả thể hiện qua những t&igrave;nh cảm n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&igrave;m hiểu sức gợi cảm của đoạn thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&acirc;m sự y&ecirc;u nước thể hiện qua những vần thơ thẫm đẫm huyết lệ tạo sức lay động mạnh mẽ.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Bốn c&acirc;u thơ đầu phần 2</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lời dặn d&ograve; đứa con thay m&igrave;nh trả th&ugrave; nh&agrave;, đền nợ nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Nhắc đứa con nhớ về trang sử h&agrave;o h&ugrave;ng, niềm tự h&agrave;o của d&acirc;n tộc</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Lấy tấm gương hiệp nữ minh chứng cho việc hy sinh v&igrave; nghiệp lớn</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; T&aacute;m c&acirc;u thơ tiếp phần 2</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Gợi tả cảnh đau thương, m&ugrave; mịt của đất nước khi bị x&acirc;m lăng</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Cảnh th&ecirc; lương &ldquo;xương rừng m&aacute;u rộng&rdquo;, &ldquo;xi&ecirc;u t&aacute;n hao m&ograve;n&rdquo;, &ldquo;bốn phương kh&oacute;i lửa&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Tiếng kh&oacute;c thương ai o&aacute;n trước nạn đất nước diệt vong, người người li biệt</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Nỗi đau x&eacute; tận t&acirc;m can của người đang đi v&agrave;o c&otilde;i chết nhưng vẫn kh&ocirc;ng qu&ecirc;n tội &aacute;c kẻ th&ugrave;</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Bốn c&acirc;u thơ cuối đoạn 2:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Trực tiếp thể hiện nỗi đau mất nước, x&oacute;t cảnh n&ograve;i giống lầm than</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Nỗi uất hận trước tội &aacute;c của kẻ th&ugrave;</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Sức gợi cảm nằm ở những điểm sau:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Những h&igrave;nh ảnh chia l&igrave;a, tang t&oacute;c l&agrave;m đau buốt t&acirc;m can.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ T&acirc;m trạng uất hận,đau x&oacute;t l&ecirc;n đến đỉnh điểm trước tội &aacute;c của giặc</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Nỗi l&ograve;ng thương x&oacute;t, cảm x&uacute;c ch&acirc;n th&agrave;nh của t&aacute;c giả tạo sức lay động.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5:</strong> Phần cuối đoạn thơ, người cha n&oacute;i đến c&aacute;i thế bất lực của m&igrave;nh v&agrave; sự nghiệp của tổ t&ocirc;ng l&agrave; nhằm mục đ&iacute;ch g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nỗi bất lực của người cha: tuổi cao, sức yếu, lỡ sa cơ, th&acirc;n t&agrave;n</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nhắc sự nghiệp của tổ t&ocirc;ng: v&igrave; nước gian lao</p> <p style="text-align: justify;">⟹ Đặt niềm tin v&agrave; kh&iacute;ch lệ &yacute; ch&iacute; trả nợ nước, b&aacute;o th&ugrave; nh&agrave; của đứa con. Người cha giao trọng tr&aacute;ch g&aacute;nh v&aacute;c cho đứa con.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>LUYỆN TẬP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u hỏi: </strong>Người ta n&oacute;i thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều h&igrave;nh ảnh, từ ngữ c&oacute; t&iacute;nh chất ước lệ, s&aacute;o m&ograve;n. H&atilde;y t&igrave;m trong đoạn thơ một số h&igrave;nh ảnh, từ ngữ như thế v&agrave; cho biết v&igrave; sao n&oacute; vẫn c&oacute; sức truyền cảm mạnh mẽ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Những h&igrave;nh ảnh mang t&iacute;nh ước lệ, s&aacute;o m&ograve;n: m&acirc;y sầu, gi&oacute; thảm, hổ th&eacute;t chim k&ecirc;u, m&aacute;u n&oacute;ng, hồn nước, đất kh&oacute;c, giời than, th&acirc;n lươn&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">⟹ C&oacute; sức lay động v&igrave; gợi đ&uacute;ng thực trạng đất nước buổi l&acirc;m nguy. Nhấn mạnh t&acirc;m trạng bi tr&aacute;ng của nh&acirc;n vật lịch sử, kh&iacute;ch lệ tinh thần y&ecirc;u nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài